LÝ THUYẾT I Cơ học:

Một phần của tài liệu li 8 ki 2 (Trang 45 - 49)

- Học bài thuộc phần Ghi nhớ Làm các bài tập ở SBT 1 5,

A- LÝ THUYẾT I Cơ học:

1) Chuyển động cơ học là gì? Vì sao nói chuyển động cơ học có tính tương đối? Nêu các dạng chuyển động thường gặp?

*Hs trả lời theo yêu cầu của giáo viên.

A- LÝ THUYẾTI. Cơ học: I. Cơ học:

1.Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. - Chuyển động cơ học có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.

- Chuyển động thường gặp: Chuyển độmh thẳng, chuyển động cong.

2. Độ lớn của vận tốc cho ta biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

2) Độ lớn vận tốc cho ta biết điều gi? Viết công thức tính vận tốc? Giả thích các đại lượng? Đơn vị vận tốc?

3) Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. 4) Lực có tác dụng gì? Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ?

5) Thế nào là hai lực cân bằng? Kết quả tác dụng của hai lực cân bằng? Lấy VD thể hiện vật có quán tính.

6) Có bao nhiêu loại lực ma sát? Khi nào thì có các lại lực ma sát đó?

7) Thế nào là áp lực? Viết công thức tính áp suất? Đơn vị áp suất?

8) Nêu đặc điểm và viết công thức tính áp suất chất lỏng?

9) Một vật trìm trong chất lỏng luôn chịu tác dụng của lực gi? Viết công thức tính lực đó?

10) Nêu điều kiện để một vât trong lòng chất lỏng chìm xuống, nổi lên, lơ lửng?

11) Viết công thức tính công cơ học? Phát biểu định luật về công? 12) Viết công thức tính

- Công thức: V = \f(s,t

- Đơn vị: m/s, km/h,…

3. Chuyển động đều là cđ có v không đổi theo t, còn cđ không đều là cđ có v thay đổi theo t. 4. Lực có thể làm vật thay đổi vận tốc hay làm vật bị biến dạng.

5. Khái niệm, tác dụng của hai lực cân bằng: SGK.

- VD vật có quán tính: Xe máy đang chuyển động không dừng lại được một cách đột ngột. 6. Có 3 laọi lực ma sát: Ma sát lan, trượt, nghỉ. 7. Khái niệm áp lực: Sgk. - Công thức tính áp suất: p = \f(F,S (Pa) 8. Công thức tính áp suât chất lỏng: p = d.h. 9. Công thức tính lực đảy ác si mét: FA = d.V 10. - Vật nổi khi: FA > P - Vật trìm khi: FA < P - Vật lơ lửng khi: FA = P 11. Công thức tính công cơ học: A = F.S

12. P = \f(A,t

13. SGK_T58.

14. Dịnh luật bảo toàn cơ năng: Sgk_t 61. II. Nhiệt học: 1. - Cấu tạo các chất: Sgk_t 69. - Đặc điểm: Sgk_T 71. 2. Khái niệm nhiệt năng, nhiệt lượng: Sgk.

3. - Rắn -> Dẵn nhiệt - Lỏng -> Đối lưu

- Khí -> Đối lưu + bức xạ nhiệt

công suất?

13) Khi nào vật có cơ năng? Thế nào là thế năng hấp dẫn? Thế năng đàn hồi? Động năng?

14) Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng?

II. Nhiệt học:

1) Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chât? 2) Nếu khái niệm nhiệt năng? Nhiệt lượng? 3) Nêu các phương thức truyền nhiệt chính qua các môi trường rắn, lỏng, khí? 2) Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào để nóng lên của một vật? 3) Nêu nguyên lý truyền nhiệt? Nguyên lý nào thể hiện được phương trình cân bằng nhiệt?

4) Năng suất toả nhiệt của nhiện liệu là gi? Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy m(kg) nhiên liệu?

5) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng?

3. Có 3 nguyên lí: Sgk - Nghuyên lí thứ 3 thể hiện phương trình cân bằng nhiệt. 4. Khái niệm: Sgk

- C/t: Q = m.q

5. Định luật bảo toàn năng lượng: Sgk_t 95.

Hoạt động 2: Vận dụng

*Cho học sinh làm các bài tập 15.6 trang 43, 25.5 trang 67 và 26.5 trang 72 SBT. - Gv nhận xét, kết luận bài làm. - HS làm và trình bày bài.

- Hoàn thiện vào vở.

3. Củng cố – Luyện tập:

- Gv nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Lớp 8A1 Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ...Sĩ số : ... Vắng: ... Lớp 8A2 Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ...Sĩ số : ...Vắng: ...

Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II

Một phần của tài liệu li 8 ki 2 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w