- Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với khối lượng của vật.
- GV mô tả thí nghiệm hình 24.1, yêu cầu HS xử lí kết quả để trả lời các câu hỏi C1, C2
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Nghe GV mô tả, xử lí kết quả thí nghiệm theo nhóm.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời các câu hỏi.
- Nêu nhận xét.
1. Quan hệ giữa nhiệt lượngcần thu vào với khối lượng cần thu vào với khối lượng của vật.
C1: C2:
- Nhiệt lượng của vật cần thu vào để nóng lên tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C3, C4, C5 -Gọi HS đại diện các nhóm trả lời
- Yêu cầu HS nêu nhận xét từ các thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm trả lời - Trả lời tại chỗ
- Nêu nhận xét từ các câu trả lời.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào với độ tăng nhiệt cần thu vào với độ tăng nhiệt độ.
C3: C4: C5:
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật.
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất cấu tạo nên vật
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C6, C7.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Gv chốt lại kiến thức, cho HS ghi lại vào vở.
- Thảo luận nhóm trả lời. - Nhận xét.
- Ghi vở.
3. Quan hệ giữa nhiệt lượngcần thu vào với chất làm vật cần thu vào với chất làm vật
C6: C7: Có
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật
Hoạt động 5: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng
- Giới thiệu công thức tính nhiệt
lượng, tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong
- Theo dõi và ghi vở
II. Công thức tính nhiệtlượng lượng
Q = m.c. Δ t Trong đó:
Q: là nhiệt lượngvật cần thu vào, tính bằng J
công thức
-GV lưu ý đơn vị đo trong công thức
GV giới thiệu bảng nhiệt dung riêng và nêu ý nghĩa của nhiệt dung riêng
? Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa gì?
- Hs chú ý vào bảng và nêu lại ý nghĩa của nhiệt dung riêng.
- Hs tại trỗ trả lời nêu ý nghĩa về hiệt dung riêng của nước.
m: là khối lượng của vật(kg) c: là nhiệt dung riêng, tính theo J/kg.K
Δ t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ của vật. t1 là nhệt độ vật trước khi thu nhiệt, t2 là nhiệt độ sau khi thu nhiệt.
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C
Hoạt động 6: Vận dụng kiến thức.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C8, C9, C10 - Y/c HS lên bảng tóm tắt bài toán
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gv hd hs về nhà làm C10 nếu khong còn thời gian.
-HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
- Tóm tắt ở bảng và trình bày lời giải.