Nghe và cảm nhận:

Một phần của tài liệu GIAO AN NHAC 8 2016 (Trang 27 - 31)

III. Hoạt động dạy học:

1. Nghe và cảm nhận:

- Chú ý lắng nghe và cảm nhận.

Học sinh nhắc lại:

Xơ: Ba lí…ba lí tình tang Xướng: Trèo…khoai lang Xơ: Ba lí…tình tang Xướng: Chẻ tre…đan sịa Xơ: La hố

Xướng: Cho…phơi khoai Xơ: khoan hố…hị khoan

2. Tập hát:

20’

5’

Xơ: khoan hố…hị khoan

Hoạt Động 2:

Học hát:

Ở bài hát này (cũng như các bài dân ca nĩi chung) từng tiết, từng câu khơng cân phương như ở các ca khúc mới sáng tác, cho nên khi ngắt ra để dạy từng tiết phải lưu ý, nếu khơng sẽ bị rời rạc.

Bài hát viết ở giọng gì? Chia bài hát thành 3 câu: Câu 1: 8 ơ nhịp

Câu 2:11 ơ nhịp Câu 3: 8 ơ nhịp

Gọi hai học sinh nhắc lại chia câu: Hát mẫu, đàn giai điệu tồn bộ bài. Sau đĩ đàn mẫu câu 1(3,4 lần).

Bắt nhịp để các em hát hịa theo. Tập tương tự với các câu cịn lại.

Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh hát đầy đủ cả bài, hướng dẫn cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu cĩ. Sau đĩ tập cho học sinh lối hát đối đáp:

Giáo viên hát 2 câu: Trèo lên…khoai lang Chẻ tre…cho…khoai

Tiếp theo cĩ thể chia cho học sinh nữ hát 2 câu này

Hoạt động 3:

Từng tổ đứng trình bày bài hát, tổ trưởng cử 1 học sinh bắt nhịp. Giáo viên đánh giá bằng điểm để gây khơng khí thi đua. Nếu cịn thời gian, mỗi tổ lại cử học sinh trình bày tiếp.

- Nhắc lại: Chia bài hát thành 3 câu: Câu 1: 8 ơ nhịp

Câu 2:11 ơ nhịp Câu 3: 8 ơ nhịp

- Học sinh chú ý lắng nghe - Nghe và hát nhẩm theo. - Thực hiện yêu cầu của GV

Chú ý: cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu cĩ.

- Phần cịn lại học sinh hát hịa giọng sau đĩ đổi lại cách trình bày - Học sinh nam phần cịn lại sau đĩ đổi lại.

3. Củng cố:

4. Dặn dị học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - về nhà học thuộc bài hát “Hị ba lí”

Ngày soạn: ……….Dạy……… Tuần 14:Tiết 13:

Ơn bài hát: HỊ BA LÍ

Nhạc lí: Thứ tự dấu thăng, Giáng ở hĩa biểu Giọng cùng tên Tập đọc nhạc:TĐN số 4

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Cho học sinh ơn bài hát : “Hị ba lí ”. Biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát.

2. Kĩ năng : Biết hĩa biểu thường gặp trong các bản nhạc cĩ 2 loại : Một loại cĩ dấu thăng và 1 loại cĩ dấu giáng.

Biết cách ghi theo thứ tự dấu hĩa ở hĩa biểu được ghi theo trình tự qui định, biết viết đúng các hĩa biểu.

Biết được giọng cùng tên đọc đúng giai điệu TĐN số 4 và biết kết hợp đánh nhịp. 3. Thái độ : Biết kết hợp thể hiên linh hoạt chính xác thơng qua đĩ các cần cĩ sự

đồn kết gắng bĩ hơn trong học tập củng như trong sinh hoạt.

II . Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ chép sẳn bài TĐN . - Học sinh: Chép sẳn bài TĐN số 4, Bút.

III . Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: 2’

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ơn bài hát. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới: (2’) Hơm nay chúng ta sẽ ơn lại bài hát và Biết hĩa biểu bản nhạc cĩ 2 loại : Một loại cĩ dấu thăng

và 1 loại cĩ dấu giáng. Biết cách dấu hĩa ở hĩa biểu được ghi theo trình tự qui định, biết viết đúng

các hĩa biểu. Rèn luyện kỹ năng đọc các nốt mĩc ké, đĩ là nội dung của tiết học này.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

7’

13 ’

Hoạt động 1:.

Đàn và hát lại bài hát sau khi cho học sinh luyện thanh.

Sau đĩ yêu cầu học sinh thực hiện bài hát. Chia lớp làm 2 nhĩm yêu cầu:

Gọi nhĩm 2 em thực hiện hát đối đáp. Giáo viên nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2:

Trong tiết 9 các em đã học về hĩa biểu và giọng song song, hãy trả lời các câu hỏi sau, nếu câu nào em chưa nắm vững thì nên ghi vào vở

- Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần

dựa vào yếu tố nào ?

Hĩa biểu là gì ?Là khố và đáu hố nếu

I. Ơn bài hát:

Hị ba lí

Dân ca Quản Nam - Luyện thanh

- Nghe và tự điều chỉnh cách hát cho đúng.

- Học sinh thực hiện Hát đối đáp như đã luyện tập ở tiết trước

- Tự trình bày theo cách hát đối đáp ( nhĩm 2 em ) 1 em “xướng” 1 em “xơ”

II . Nhạc lí:

THỨ TỰ DẤU THĂNG GIÁNG Ở HĨA BIỂU – GIỌNG CÙNG TÊN.

Các dấu hĩa ở hĩa biểu cĩ 2 loại tồn dấu # và loại tồn dấu b.

1.Hĩa biểu cĩ dấu #: 1 dấu thăng(Fa #)

14 ’

- Hướng dẫn dấu thăng, dấu giáng trong hĩa biểu cũng xuất hiện theo qui luật nhất định . Nếu bản nhạc cĩ 1 dấu thăng, nĩ sẽ nằm ở trên dịng thứ 5 – vị trí nốt pha. Giải thích tương tự với các dấu thăng khác dựa vào các ví dụ đã ghi trên bảng.

Cũng giải thích tương tự như dấu thăng lần lượt ta cĩ các dấu giáng.

Hướng dẫn cách tìm dấu thăng tiếp theo. lấy dáu sau cùng tính lên một quãng 5 ta cĩ dấu tiếp theo.

- Cách tìm dấu giáng ta lấy dấu sau cùng tính xuống một quãng 5 ta cĩ dấu tiếp theo. ( Lưu ý đấu đầu tiên củng là dấu sau cùng).

Lấy ví dụ về giọng cùng tên và giải thích để học sinh hiểu.

Đưa ra khái niệm.

Vd : Đơ trưởng - Đơ thứ Rê trưởng - Rê thứ Mi trưởng - Mi thứ…

Hoạt động 3:

Hướng dẩn học sinh đọc cao độ thang âm từ Đồ đến La.

Giáo viên hướng dẫn chia câu:

2 dấu thang (Fa # Đơ #)

3 dấu thăng ( Fa # Đơ # Sol # )

4 dấu thăng ( Fa # Đơ # Sol # Rê # )

Một phần của tài liệu GIAO AN NHAC 8 2016 (Trang 27 - 31)