Xung phong thể hiện.

Một phần của tài liệu GIAO AN NHAC 8 2016 (Trang 55 - 60)

- 3 học sinh đọc từng phần theo thứ tự (cả lớp cịn lại chú ý lắng nghe)

Các tổ lần lượt biểu diễn ca khúc đã chọn.

Nhạc lí: Trả lời đúng yêu cầu.

- Giống nhau phách đầu đều là phách mạnh và mổi phách đều bằng một nốt đen.

- Khác nhau về số lượng phách cĩ trong ơ nhịp.

3. Củng cố

Lớp đứng lên trình bày và thể hiện nhạc cảm

4. Dặn dị( 1’) : Chuẩn bị tốt cho bài kiểm ta. Hát thuộc và tập diễn cảm cĩ động tác

Ngày dạy: ... ... Tuần : Tiết :

KIỂM TRAI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Học sinh thể hiện lại kiến thức đã học.

2. Kĩ năng : Giáo viên kiểm tra sự tiếp thu kiến thức và trình bày của học sinh. 3. Thái độ : Nghiêm túc và thể hiện hết khã năng sẵn cĩ.

II . Chuẩn bị:

1. Baì hát : - Khát vọng mùa xuân - Nổi trống lên các bạn ơi! 2. TĐN : Số 5, 6.

3. Nhạc lí : Thế nào là hát bè? Thế nào là nhịp 6/8?

III. Kiểm tra:

Mỗi học sinh chọn một bài hát, một bài tđn thực hiện và trả lời một câu hỏi của giáo viên.

Thống kê kết quả kiểm tra: LỚP TS Đ 8A 8B 8C 8D 8E 8G Ngày dạy: 10/03/2015 Tuầ28 : Tiết 27: HỌC HÁT: NGƠI NHÀ CỦA CHÚNG TA I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Học sinh biết bài hát “Ngơi nhà của chúng ta” của Hình Phước Liên. biết nội dung bài hát, hhát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.

2. Kĩ năng : Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết lấy hơi hát rõ lời diễn cảm.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương, nơi các em đang sống. Cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên và mơi trường, chung sống hài hịa với thiên nhiên.

II . Chuẩn bị:

- Giáo viên : Nhạc cụ, tranh ảnh minh họa phong cảnh tự nhiên: sơng, hồ, rừng, núi, con người sống chan hịa với tự nhiên. rừng, núi, con người sống chan hịa với tự nhiên.

- Học sinh : Chép sẳn bài hát “Ngơi nhà của chúng ta”.

III . Hoạt động dạy học:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới: Trái Đất chúng ta là một màu xanh vơ tận. Màu xanh của rừng núi, màu xanh của biển cả bao la. Những dịng sơng, những ngọn núi, những cánh đồng là những bức tranh tuyệt vời. Muơn người sống trong Trái Đất đều muốn hát lên 1 bài ca, bài ca của lịng yêu thương và tình thân ái. Một mái nhà chung rộng lớn: nơi đĩ cĩ biết bao nhiêu nụ cười rạng rỡ, nơi đĩ cĩ ngàn hoa khoe sắc, nơi cĩ tiếng chim lảnh lĩt thiết tha. Đĩ là nội dung bài học.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

10’

25’

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài hát:

Tất cả, tất cả để tiến tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, cho “tình thân ái nối vịng tay để Trái Đất ấm trong tình thương”. Nhạc sĩ Hình Phước Liên viết bài “Ngơi nhà của chúng ta” để nĩi lên điều đĩ.

Cho học sinh tìm hiểu về bản nhạc: - Bản nhạc này viết ở giọng gì?

Tại sao?

- Kể các ký hiệu cĩ trong bài ?

Hoạt động 2: Học hát:

GV tự dệm đàn và hát cho HS nghe. ? Nội dung và tính chất bài hát sau khi đã được nghe qua.

- Cho tìm hiểu và nêu cảm nhận. - Mời 1-2 em nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

Chia đoạn, chia câu: Bài hát cĩ cấu trúc a-b-a’ Đoạn b cĩ hai lời hát.

Đàn và hướng dẫn học sinh luyện thanh.

Đàn giai điệu cho nghe thầm hát theo 2-3 lần rồi bắt nhịp (2-1)

Tập tương tự với các câu tiếp theo. Tập xong hai câu, hát nối hai câu với nhau.

1. Tìm hiểu sơ qua về bài hát:

- Lắng nghe và cảm nhận.

- Viết ở giọng La thứ vì hĩa biểu khơng cĩ dấu hĩa và kết bài là nốt La

- Dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi.

2. Học hát:

- Lắng nghe và cảm nhận.

- Như vẽ nên bức tranh. Trái Đất chúng ta là một màu xanh vơ tận. Màu xanh của rừng núi, màu xanh của biển cả bao la. Những dịng sơng, những ngọn núi, những cánh đồng là những bức tranh tuyệt vời. Muơn người sống trong Trái Đất đều muốn hát lên 1 bài ca, bài ca của lịng yêu thương và tình thân ái. Một mái nhà chung rộng lớn: nơi đĩ cĩ biết bao nhiêu nụ cười rạng rỡ, nơi đĩ cĩ ngàn hoa khoe sắc, nơi cĩ tiếng chim lảnh lĩt thiết tha. Đĩ là nội dung bài hát.

Tính chất bài hát vui tươi nhẹ nhàng trong sang và tình cảm.

- Cho 1 học sinh nhắc lại Chia đoạn, chia câu: Bài hát cĩ cấu trúc a-b-a’

Đoạn b cĩ hai lời hát. - Luyện thanh

- Hát hịa với tiếng đàn.

- Hát cùng với đàn. hát nối hai câu với nhau Lưu ý : học sinh cần hát đúng những chỗ đảo phách theo sự hướng dẫn của giáo viên.

6’

Chỉ định 1-2 học sinh hát 2 câu này Tiến hành dạy 2 câu cịn lại tương tự. Đoạn TĐN lưu ý cho học sinh cần hát đúng những chỗ đảo phách, nếu cần Giáo viên hát mẫu để hướng dẫn học sinh.

Sau khi học sinh hát tốt lời 1 Giáo viên hướng dẫn lời, sau đĩ học sinh thực hiện:

Chỉ định: Tập hát lĩnh xướng.

Hoạt động 3:

Mời 1 vài học sinh xung phong trình bày từng lời bài hát

Giáo viên nhận xét cho điểm tốt để động viên cho tiết học thêm sinh động

- Chia 4 nhĩm: hát nối tiếp từng câu. Mỗi nhĩm 1 câu và ở lời 2 câu kết 4 nhĩm cùng hát.

- 1 học sinh lĩnh xướng phần a. cả lớp hát hịa giọng phần cịn lại.

3. Củng cố

- Xung phong trình bày. - Làm bài tập 1, 2.

4. Dặn dị học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’

- về nhà học thuộc bài hát, trả lời câu hỏi SGK và chép trước bài TĐN số 7.

Ngày dạy: 16/03/2015 Tuần 29: Tiết28:

ƠN BÀI HÁT: NGƠI NHÀ CỦA CHÚNG TA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài “Ngơi nhà chúng của chúng ta” kết hợp gõ phách. Hát theo hình thức đơn, song, tốp ca.

2. Kĩ năng : Học sinh biết TĐN Số 7 ‘‘Dịng suối chảy về đâu’’là nhạc Nga, do nhạc sĩ Hồng Lân đặt lời mới. Nĩi đúng tên nốt, đọc đúng lời ca, hát đúng giai điệu. kết hợp gõ phách.

3. Thái độ : Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc và ham thích mơn học.

II . Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu GIAO AN NHAC 8 2016 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w