Nghe giới thiệu về tác phẩm, tác giả:

Một phần của tài liệu GIAO AN NHAC 8 2016 (Trang 41 - 45)

- Mùa thu ngày khai trường

1. Nghe giới thiệu về tác phẩm, tác giả:

“Khát vọng mùa xuân” và một số bản nhạc khác. Những tác phẩm của MơDa sáng tác, cách đây hơn 2 thế kỷ. Nhưng ngày nay vẫn thường xuyên vang lên trong các phịng hịa nhạc lớn trên thế giới, được lên băng, đĩa và được hàng triệu người hâm mộ. Dù viết ở thể loại nào, âm nhạc của MơDa đều lạc quan, trong sáng, nhân ái hướng con người đến với những tình cảm cao thượng. Bài hát “Khát vọng mùa xuân” cĩ giai điệu đẹp trong sáng, viết theo nhịp 6/8 tạo nên sự nhịp nhàng, uyển chuyển. Cùng với lời ca diễn tả hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên. Âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời. Với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.

Hoạt động 2:

Học hát:

- Em nào cĩ thể cho biết bản nhạc này viết ở giọng gì ?

- Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các kí hiệu cĩ trong bài?

- Hát cho nghe 2- 3 lần.

- Chia đoạn, chia câu: Bài viết ở hình thức 1 đoạn, gồm 3 câu, mỗi câu cĩ 4 ơ nhịp.

- Cho học sinh học luyện thanh, Giáo viên hát mẫu từng câu, đàn giai điệu rồi bắt nhịp (đếm 1 - 2).

- Tập tương tự với các câu tiếp theo. Tập xong 2 câu hát, nối liền 2 câu lại ( lưu ý: Nốt nhạc cuối câu 1 ngân nghỉ tới 5 gõ phách) Giáo viên hát 2 câu, đàn giai điệu và chỉ định:

Tiến hành dạy 2 câu cịn lại theo cách tương tự. Giáo viên hát lại tồn bộ lời 1 để học sinh cảm nhận được nốt ngân dài ở cuối các câu hát. Giáo viên điều chỉnh những chỗ cần thiết để học sinh hát đúng hơn và tốt hơn.

Khi học sinh hát tốt lời 1, cho các em

1. Nghe giới thiệu về tác phẩm , tác giả: giả: - Học sinh chú ý lắng nghe và cảm nhận. 2. Học hát bài: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Nhạc: Mơ Da Phỏng dịch: Tơ Hải

- Giọng đơ trưởng

- Viếy ở nhịp 6/8. trong bài cĩ dấu luyến, nốt fa thăng.

- Nhắc lại chia câu, đoạn: Bài viết ở hình thức 1 đoạn, gồm 3 câu, mỗi câu cĩ 4 ơ nhịp.

Luyện thanh theo sự hướng dẫn của Giáo viên

- Hát hịa với tiếng đàn

- Hát lại 2 câu này lại ( lưu ý: Nốt nhạc cuối câu 1 ngân nghỉ tới 5 gõ phách)

- Hát lời 1

Cảm nhận được nốt ngân dài ở cuối các câu hát và điều chỉnh những chỗ cần thiết để hát đúng hơn và tốt hơn.

5’

tự hát tiếp lời 2.

Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ lần lượt hát từng câu nối tiếp cả 2 lời.

Hướng dẫn hát đối đáp.

Hoạt động 3:

Giáo viên mời một vài học sinh :

Các em tự hát tiếp lời 2.

- Nữ hát câu 1 và câu 3. - --Học sinh - Nam hát câu 2 và câu 4.

Lời 2 đổi lại cách trình bày.

3. Củng cố:

Học sinh xung phong trình bày cả bài (lời 1 và lời 2).

? Nêu cảm nhận của emsau khi học xong bài hát.

? Trong tương lai của em, em sẽ làm nghề gì.

4. Dặn dị học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’

- Về nhà các em học thuộc lời bài hát “Khát vọng mùa xuân” trả lời câu hỏi SGK. Đọc lại bài bài đọc thêm “Vua bài hát” Và chép trước bài TĐN số 5.

Ngày dạy: ... Tuần 21: Tiết 20:

Ơn bài hát: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Nhạc lí: Nhịp 68

Tập đọc nhạc: TĐN Số 5 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Học sinh hát đúng giai bài “Khát vọng mùa xuân”. biết kết hợp gõ phách, trình bày theo hình thức đơc, song, tốp ca.

2. Kĩ năng : Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN Số 5, kết hợp gõ phách.

3. Thái độ : Âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời. Với những ước mơ

dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. cĩ thái đọ tự giác soạn bài tập trong SGK.

II .Chuẩn bị:

- Giáo viên : Bảng phụ, nhạc cụ.

- Học sinh : Chép sẳn bài TĐN vào vở, SGK.

III Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: 2’

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ơn bài hát. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới: Tiết học này Học sinh ơn tập để hát thuần thục bài “Khát vọng mùa xuân”. Học sinh cĩ những hiểu biết về nhịp 68 .Học sinh tiếp tục tập trình bày cách hát đối đáp và đơn, song, tốp ca và hồ giọng.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

10’

11’

15’

Hoạt động 1:

Cho luyện thanh:

Hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết.

Cung cấp lời 3 và yêu cầu học sinh tự tập hát (nếu cĩ thời gian)

Kiểm tra cá nhân. Nhận xét cho điểm. Hướng dẫn hát đối đáp hịa giọng.

Hoạt động 2:

Ơn kiến thức cũ để làm quen kiến thức mới qua các câu hỏi:

- Số chỉ nhịp cho biết điều gì?

- Số chỉ nhịp 24 , 34 , 44 cho biết điều gì?

Tương tự trên, chỉ số nhịp 68 cho biết điều gì?

Yêu cầu:Tìm số bản nhạc trong SGK viết ở nhịp 68 .

Những bản nhạc, bài hát viết ở nhịp 68 thường cĩ tính chất nhịp nhàng uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình.

Hoạt động 3:

Thuyết trình:

- Lớp 6 các em đã biết về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “Làng tơi”. Bài TĐN số 5 là đoạn trích nằm trong bài hát đĩ( GV cĩ thể giới thiệu sơ nội dung bài hát)

- Bài TĐN cĩ 2 câu.

- Chỉ cao độ từng nốt và yêu cầu học sinh đọc cao độ. Nốt nào đọc sai, giáo viên đọc lại để các em đọc cho đúng. - Đàn giai điệu câu 1 vài lần, học sinh tự nhẩm. Tiếp tục dạy câu 2 tương tự.

- Sau khi đọc nhạc thuần thục, cho học

1.

Ơn bài hát:

Khát vọng mùa xuân

- T hực hiện đúng yêu cầu của GV.

- Hát lại 2 lời bài hát sau khi đã luyện thanh.

- Các em điều chỉnh những chỗ cần thiết.

- Mỗi tổ trình bày 1 lời bài hát. - Thực hiện đúng yêu cầu của GV.

2. Nhạc lí: Nhạc lí: Nhịp 68 cĩ 6 gõ phách trong 1 ơ nhịp, mỗi gõ phách tương ứng một hình nốt mĩc đơn. Trọng âm nhấn vào phách 1, 4. Ví dụ:

- Trả lời yêu cầu. Cho biết mỗi ơ nhịp cĩ mấy phách (số bên trên) và giá trị mỗi phách là bao nhiêu (lấy giá trị nốt trịn chia số bên dưới)

- Cĩ 6 gõ phách trong 1 ơ nhịp, mỗi phách tương ứng với 1 nốt mĩc đơn. - Phách 1, 4 mạnh, phách 2, 3, 5, 6 nhẹ. - Một mùa xuân nho nhỏ. Khát vọng mùa xuân.

3.

Tập đọc nhạc số 5:

- Chú ý lắng nghe và thực hiện. - Tập đọc cao độ nốt nhạc bất kỳ. Nốt nào đọc sai, giáo viên đọc lại để các em đọc cho đúng.

- Đọc theo đàn.

- Cả lớp cùng đọc nhạc và ghép lời. - Nhĩm 1 đọc nhạc. Nhĩm 2 ghép lời ca và sau đĩ đổi lại.

5’

sinh tự ghép lời.

Sau đĩ chia nhĩm học sinh thực hiên:

Hoạt động 4:

- Gọi nhĩm, cá nhân trình bày. GV nhận xét cho điểm để động viên các em.

4.

Củng cố:

Chia nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đĩ đổi lại.

4. Dặn dị học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’

Một phần của tài liệu GIAO AN NHAC 8 2016 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w