Giáo viên: Nhạc cụ – Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn –bài hát: “Biết ơn Võ Thị Sáu” và một số đoạn trích của nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn

Một phần của tài liệu GIAO AN NHAC 8 2016 (Trang 45 - 47)

Thị Sáu” và một số đoạn trích của nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn

- Học sinh ; Ơn TĐN và bài hát, xem trước phần âm nhạc thường thức trong sách giáo khoa.

III . Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: 2’

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ơn bài hát. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới: 3’Trong tiết học này Học sinh ơn tập để hát bài hát “Khát vọng mùa xuân” và đọc nhạc, hát lời bài “Làng tơi” được thuần thục hơn. Đồng thời Học sinh biết thêm về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn, một người cĩ nhiều đĩng gĩp cho nền âm nhạc Việt Nam &Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” của ơng. Qua đĩ càng thêm yêu mến và tự hào về những tấm gương hy sinh anh dũng của dân tộc Việt Nam.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

7’

10’

15’

Hoạt động 1:

Luyện thanh trước khi vào phần ơn: Giáo viên đệm đàn:

Hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết.

Gọi cá nhân, nhĩm lên trình bày kiểm tra cho điểm.

Hoạt động 2:

Chỉ định:

Hướng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ cần thiết.

Đàn và đọc nhạc, hát lời lại để các em nghe.

Gọi một số cá nhân đọc bài, Giáo viên nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 3:

Cho 1-2 học sinh đọc SGK: ? Tĩm tắt, GV nhận xét.

Tĩm tắt cho ghi 1 số ý chính. Sau đĩ hát 1 số trích đoạn ca khúc của nhạc sĩ, để thấy được tính chất phĩng khống, tươi trẻ và đậm chất trữ tình trong âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn: “Quê em” “Hà Nội Trái tim hồng” “Chiều trên bến cảng” “Em yêu hịa bình”.

- Chị Võ Thị Sáu sinh năm: 1936. Hi sinh ngày: 31/01/1952 trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1958. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn sáng tác bài “Biết ơn Võ Thị Sáu”. Cho đến nay vẫn là bài hát hay nhất

1. Ơn bài hát: Ơn bài hát: Khát vọng mùa xuân Nhạc : MơDa Phỏng dịch: Tơ Hải - Luyện thanh

- Học sinh ơn lại hai lời bài hát

-Học sinh tự chọn nhĩm tập luyện để kiểm tra.

2. Ơn TĐN số 5:

Làng tơi

Trích NVL: Văn Cao

- Một vài học sinh trình bày lại phần đọc nhạc và lời bài TĐN số 5. - Học sinh tự so sánh và điều chỉnh. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5. 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ nguyễn Đức Tồn và bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu 1. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sinh ngày 10/03/1929 ở Hà Nội. Ơng vừa là nhạc sĩ vừa là họa sĩ.

- ơng thường sáng tác nhiều bài giàu tính chất chiến đấu và ca ngợi: “Biết ơn Võ Thị Sáu” “Noi gương Lí Tự Trọng” “Nguyễn Viết Xuân” “Cả nước yêu thương” Đào Cơng Sự…” “Tình em biển cả” “Chiều trên bến cảng” “Hà Nội một trái tim hồng…”

- Âm nhạc của ơng phĩng khống, tươi trẻ và đậm chất trữ tình, mềm mại, sâu sắc.

5’

và cảm động nhất Ơng viết về những người chiến sĩ hi sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc.(nếu cĩ thời gian GV cĩ thể cho HS nghe thêm về hồi kí của nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn về bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu)

Giáo viên mở băng cho nghe bài hát này 2-3 lần.

Hoạt động 4:

Yêu cầu: Cả lớp cùng hát lại bài hát “Khát vọng mùa xuân” để kết thúc tiết học.

thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

2. Bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu:

(SGK)

4.

Củng cố

Cả lớp cùng hát lại bài hát “Khát vọng mùa xuân” để kết thúc tiết học.

4. Dặn dị học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 3’

Một phần của tài liệu GIAO AN NHAC 8 2016 (Trang 45 - 47)