Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng đối với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Nguồn nhân lực như đã nói ở trên, trước hết phản ánh qua số lượng lao động trong độ tuổi lao động. Yếu tố về số lượng lao động tác động tới tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn mang tính đặc thù, đặc biệt là khi xét nó trong mối tương quan với quy mô và tốc độ tăng dân số. Nếu lao động q ít thì khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu lao động của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng ngược lại nếu lao động quá lớn, và đằng sau đó là quy mơ dân số q đơng và tốc độ tăng dân số nhanh thì đây là khó khăn, thách thức đối với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Xét về mặt này, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ở nước ta sẽ gặp nhiều khó khăn.
Khía cạnh thứ hai có liên quan đến nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đó là chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm cả chất lượng nguồn nhân lực lao động trực tiếp và nguồn lao động quản lý. Trong thời đại của tiến bộ khoa học - cơng nghệ diễn ra nhanh chóng, chất lượng nguồn nhân lực có vai trị quan trọng đối với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, ta thấy hệ thống giáo dục và đào tạo ở nước ta trong những năm qua đã có bước phát triển khá trên nhiều phương diện. Tuy nhiên, so với nhiều quốc gia khác, chất lượng đào tạo của nước ta còn chưa ngang bằng, hơn thế nữa các cơ sở đào tạo người lao động có tay nghề, kỹ năng bậc cao, nhất là việc đào tạo kỹ thuật và kỹ năng cho những người lao động trực tiếp trong nông nghiệp, công nghiệp cũng như dịch vụ phục vụ nơng nghiệp cịn chưa được chú ý đầy đủ. Mặt khác, tính thủ cựu trong lối tư duy, làm ăn của nơng dân nước ta nói chung cịn mang nặng dấu ấn của người tiểu nơng do cơ chế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung cịn là
thách thức lớn đối với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn.