- Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn ở Liờn bang Malaysia
5 Cỏc hộ gia đỡnh 47.486 20
Tổng 47.786 41.949
Nguồn: Phũng cụng thương huyện Nghi Lộc
2.4.1.2. Kết quả giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn
Từ kết quả tạo việc làm, tƣ vấn việc làm, trờn cỏc lĩnh vực: cỏc trung tõm dạy nghề, cỏc trƣờng THPT, cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, cỏc khu cụng nghiệp, cỏc làng nghề, ta thấy qua 5 năm, từ 2008 đến năm 2012 cỏc lĩnh vực tạo việc làm trờn địa bàn huyện đó tổ chức tƣ vấn, dạy, giải quyết việc làm cho 46.141 lao động; trong đú tƣ vấn nghề cho 21.535 lao động; dạy nghề, tạo việc làm cho 46.141 lao động. Cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp lao động đƣợc tạo việc làm
TT Mạng lƣới Năm 2008 (ngƣời) Năm 2009 (ngƣời) Năm 2010 (ngƣời) Năm 2011 (ngƣời) Năm 2012 (ngƣời) SS 2012/2008 (lần) % tăng BQ năm 1 Cỏc doanh nghiệp 271 174 407 512 567 2,09 20,27 2 Cỏc cụm, khu CN 174 261 298 339 372 2,14 20,92 3 Cỏc làng nghề 12517 15187 17359 18932 20533 1,64 13,17 4 Cỏc trang trại, gia trại 249 293 316 377 393 1,58 12,09 5 Hộ gia đỡnh 21108 21946 22429 21193 20084 0,95 -1,24 6 Xuất khẩu lao động 575 699 1025 1229 2596 4,51 45,77
7 Khỏc 867 969 1025 1291 1596 1,84 16,48
Tổng cộng 35761 39529 42859 43873 46141 1,29 6,62
Qua bảng trờn cho ta thấy, số lƣợng lao động nụng thụn đƣợc mạng lƣới tƣ vấn, tạo việc làm của huyện tạo ra hàng năm đều đạt tỷ lệ cao, năm 2012 tăng so với năm 2008 là 1,29 lần, tƣơng ứng với 11.273 lao động. Trong đú lĩnh vực tạo ra đƣợc nhiều việc làm nhất cho lao động nụng thụn là cỏc doanh nghiệp và cụm, khu cụng nghiệp. Bỡnh quõn mỗi năm cỏc doanh nghiệp đó giải quyết trờn 20% lao động; cựng với cỏc doanh nghiệp và cụm, khu cụm cụng nghiệp thỡ cỏc làng nghề cũng cú tốc độ tạo việc làm cho 13,17%/năm. Những số liệu này cho ta thấy thờm rằng quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ đang cú xu thế diễn ra nhanh ở huyện, kộo theo đú là quỏ trỡnh chuyển đổi lao động từ lĩnh vực nụng nghiệp sang lĩnh vực cụng nghiệp cũng đang diễn ra ở tốc độ khỏ.
- Kinh tế trang trại.
Kinh tế trang trại tiếp tục phỏt triển và mở rộng quy mụ, toàn huyện hiện cú 85 trang trại và gia trại với quy mụ vừa và nhỏ, thu nhập bỡnh quõn 1 trang trại khoảng 140 triệu đồng/năm, trong đú cú một số trang trại cú mức thu trờn 300 triệu đồng/năm. Phỏt triển trang trại đó giỳp chuyển hàng chục ha lỳa trũng sõu cho năng suất thấp bấp bờnh và ao hồ, đầm bỏ hoang trở thành những trang trại VAC với tụm sỳ, tụm thẻ chõn trắng, lợn siờu nạc, gà cụng nghiệp và cõy ăn quả đặc sản tập trung chủ yếu ở Nghi Xuõn, Nghi Hợp, Nghi Xỏ, Nghi Quang, Nghi Thỏi, Nghi Diờn, Nghi Cụng Bắc, Nghi Yờn. Số trang trại, gia trại của huyện tăng đều qua 5 năm và số lao động nụng thụn đƣợc giải quyết việc làm từ cỏc trang trại cũng tăng hàng năm; năm 2012 so với năm 2008, trang trại, gia trại đó giải quyết thờm việc làm cho 326 lao động, bỡnh quõn mỗi năm tăng 26,12%.
- Hộ gia đỡnh:
Cựng với cỏc tổ chức trong mạng lƣới tạo việc làm cho lao động nụng thụn thỡ cỏc hộ gia đỡnh cũng đúng một vai trũ quan trọng. Hộ gia đỡnh là một nhõn tố quan trọng tạo việc làm cho ngƣời lao động trờn tất cỏc lĩnh vực nụng – lõm – ngƣ nghiệp; cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và thƣơng mại, dịch vụ.
Tỷ lệ hộ gia đỡnh và lao động nụng thụn tham gia lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp, hay tốc độ giải quyết việc làm của hộ gia đỡnh trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp chậm hơn lĩnh vực cụng nghiệp và thƣơng mại dịch vụ. Điều đú chứng tỏ nền kinh tế của huyện sản xuất nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn và số lao động đƣợc giải quyết việc làm nhiều trong lĩnh vực nụng nghiệp. Qua phỏng vấn cỏc lao động nụng thụn cho thấy cú sự phõn hoỏ, đa số thanh niờn đến độ tuổi lao động đều cú nguyện vọng đi học tiếp từ Trung học chuyờn nghiệp đến Đại học hoặc đi tỡm kiếm việc làm tại cỏc thành phố lớn, trung tõm đụ thị, những lao động cú tay nghề, sức khoẻ đều cú xu hƣớng tỡm việc phi nụng nghiệp. Những lao động cú tuổi, chƣa đƣợc đào tạo chọn phƣơng ỏn sản xuất tại chỗ, do vậy nhỡn chung tỷ lệ ngƣời lao động tham gia lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp ngày cảng giảm, bỡnh quõn tốc độ giảm 3,36%/năm.