1. Vị trí địa lý:
Thị xã Trà vinh nằm trên bờ rạch Trà vinh, cách bờ sông Tiền (Cổ chiên) 3km. Nơi đây có nhiều ngôi chùa của ngƣời Khmer. Làng của ngƣời Khmer có nhiều cây to, nhà ở chung quanh chùa
2. Quá trình hình thành và phát triển tỉnh Trà vinh :
Năm 1757 đánh dấu cuộc khẩn hoang của 3 dân tộc: Việt, Hoa, Khmer. Chúa Nguyễn cho lập phủ Mân thít và phủ Trà vang, trung tâm đặt tại thôn Vĩnh trƣờng. Năm 1823 vua Minh Mạng chuyển về Sách Thanh sái
3. Những điểm tham quan :
a. BIỂN BA ĐỘNG: là bãi biển mà dƣới thời Pháp đã xây dựng thành khu nghĩ mát.
Pháp còn cho xây dựng lầu Ba để hàng tuần ngƣời Pháp và dân Sài gòn đến cúng kiếng, tắm biển, nghỉ ngơi. Năm 1875 hai nhà yêu nƣớc Trần Bình và Lê Tấn Kế đã lấy rừng Ba động làm căn cứ chống thực dân Pháp. Khi thất thủ hai ông chạy về Bến tre rồi bị bắt và bị giết
b. CHÙA ÂNG: thể hiện sự pha trộn giữa Bà la môn giáo và Phật giáo. Trƣớc cổng chùa
Ang có các tƣợng yeak, Reahu, Krud… là những nhân vật trong truyền thuyết dân gian của dân tộc Khmer. Chính điện chỉ thờ Phật thích ca
c. AO BÀ OM: hình chữ nhật, dài 500m, ngang 399m, sâu khoảng 7m, trên mặt hồ có
hoa sen nở suốt 4 mùa
- Truyền thuyết 1: sau khi ổn định cuộc sống họ muốn thay đổi tập quán cho thích hợp với hoàn cảnh, họ buộc phụ nữ phải đi cƣới chồng nhƣng phụ nữ không chấp nhận và đi đến thỏa hiệp phái nam và phái nữ chia làm 2 cánh để đào ao lấy nƣớc. Cánh đàn ông xem thƣờng công việc, cánh phụ nữ đã ra sức lao động. Ao của bà Om chỉ huy đã thắng đƣợc nam giới
- Truyền thuyết 2 : khoảng 700 - 800 năm trƣớc vùng đất này cao nên việc đào ao cho dân làng làm nƣớc sử dụng là một công việc khó khăn nên mới chia ra làm 2 nhóm, nam giới và nữ giới. Nhóm nữ giới do bà Om làm thủ lĩnh đã nghĩ kế bày ra ăn uống, rƣợu chè để nhóm nam giới ỷ lại và đã thua nhóm nữ giới và đã lấy tên bà để đặt cho ao
C3. TUYẾN DU LỊCH TPHCM - CẦN THƠ - SÓC TRĂNG - BẠC LIÊU - CÀ MAU TRĂNG - BẠC LIÊU - CÀ MAU