IV. TỈNH KONTU M:
b. THÁP BÀ PÔNAGA R: ngƣời Chăm đã thờ PôNagar nhƣ “ nữ thần xứ sở” của thị
tộc Kauthara, cai quản phía Nam vƣơng quốc Chămpa ( Khánh hòa, Ninh thuận, Bình thuận ). Theo truyền thuyết của ngƣời Kinh do Phan Thanh Giản soạn thảo lƣợc sử “ Thiên y tiên nữ “ năm 1817. Lúc này ở núi Langari ( Nha trang ) ông Thang và bà
Kathang bắt gặp một tiên nữ xinh đẹp đang hái trộm dƣa trong rẫy của nhà mình đã nhận làm con nuôi và đặt tên là Mukjuk. Bà sang trung quốc vận động giúp đỡ nhƣng duyên trời đã định bà kết hôn với thái tử nƣớc đó, sinh ra 2 ngƣời con : con trai là Truy, con gái là Quí. Vì thái tử thƣờng đem quân xâm chiếm các nƣớc lân bang cho nên bà đã trốn chồng giƣơng thuyền về phƣơng Nam. Đến cù lao Huân - xã Đại an- tỉnh Khánh hòa ngày nay tìm cha mẹ nuôi nhƣng ông bà đã qua đời. Bà lập am thờ trên núi Đại an ( nay gọi là núi Chúa ). Bà là ngƣời có công khai phá cho dân tộc Chăm, dạy dân cách làm ruộng, đánh cá, trồng ngũ cốc. Bà cho ngƣời sang Ấn độ học hỏi đạo giáo, tiếp thu nền văn minh về truyền bá trong nƣớc. Ngƣời Chăm gọi là PôNagar, PôNagar Taha, Pô Yan Inƣnơgar, ngƣời kinh gọi là bà Chúa Đen, chúa Ngọc, chúa Tiên, chúa xứ, ngƣời Hoa gọi là Thiên y a na Thánh mẫu.
- Tháp chính : ở phía Đông bắc 23m, xây dựng năm 817. Tháp này thờ PôNagar và con gái của bà. Tƣợng bà PôNagar đƣợc tạc bằng đá hoa cƣơng nguyên khối, ngồi xếp bằng trên đài sen, đặt trên một yoni.
- Tháp cổng : ở trƣớc tháp bà PôNagar, phía chân là sân gạch hình chữ nhật, phía trên xây 2 hàng cột to toàn bằng loại gạch xây tháp.
- Tháp phụ : ở phía Nam xây dựng năm 744 bị ngƣời Mã lai xâm chiếm phá hủy, thờ Thái tử Bắc triều nên thờ thần Sylva.
- Tháp phụ : ở phía Nam nhỏ hơn đƣợc xây dựng vào thế kỷ XII thờ 2 con của bà nên thờ thần Ganêxa mình ngƣời đầu voi.
- Tháp phụ : ở phía Tây bắc thờ ông bà nuôi của bà lúc còn nhỏ.