Cơ sở lý thuyết

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 32 - 36)

* GV giới thiệu mục đớch bài TH

* GV nờu cõu hỏi lý thuyết.

1. Nờu cấu tạo con lắc đơn?

2. Nờu điều kiện dao động điều hũa của CLĐ? 3. Nờu cụng thức chu kỳ dao động nhỏ của CLĐ? Chu kỳ CLĐ phụ thuộc vào yếu tố nào?

4. Từ CT chu kỳ CLĐ em hĩy suy cụng thức để tỡm g?

5. Em hĩy nờu cỏch đo g từ cụng thức?

* HS tiếp thu, ghi nhận mục đớch bài TH

* HS lần lượt trả lời cõu hỏi Tự học Vận dụng kiến thức thực tế vào bài học Nội dung 3 (10 phỳt) Giới thiệu dụng cụ * GV: - Yờu cầu hs cỏc nhúm kiểm tra lại dụng cụ thớ nghiệm theo sự giới thiệu của mỡnh

- Trỡnh bày tỏc dụng của cỏc loại dụng cụ trong bài thớ nghiệm.

- Hướng dẫn hs sử dụng cỏc dụng cụ đo thời gian

* HS: - Quan sỏt và nghe GV giới thiệu dụng cụ và kiểm tra. Sử dụng cỏc dụng cụ thớ nghiệm

- Kiểm tra vài hs đại diện nhúm sử dụng đồng hồ hoặc đọc số trờn đồng hồ hiện số. Nội dung 4 (10 phỳt) Giới thiệu trỡnh tự làm bài thực hành IV. Trỡnh tự thớ nghiệm 1. Chu kỡ dao động T của con lắc đơn phụ thuộc và biờn độ dao động như thế nào? 2. Khảo sỏt sự phụ thuộc của chu kỳ CLĐ vào khối lượng vật nặng m

3. Khảo sỏt sự phụthuộc của chu kỳ CLĐ thuộc của chu kỳ CLĐ vào chiều dài dõy treo l

* GV nờu trỡnh tự thớ nghiệm và yờu cầu hs trỡnh bày phương ỏn thớ nghiệm

- Nhận xột phương ỏn và sửa chữa

- Cho hs tiến hành thớ nghiệm, thu thập số liệu và xử lý kết quả.

- Theo dừi quan sỏt cỏc nhúm thớ nghiệm, hướng dẫn khi cần thiết - Đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hành của từng hs. * GV - Hướng dẫn học sinh từ kết quả thớ nghiệm đi đến kết luận về kết quả tỡm được.

- Tớnh gia tốc trọng trường tại nơi làm thớ nghiệm

* HS: - Kết luận về chu kỡ dao động của con lắc đơn và so sỏnh với lớ thuyết xem cú nghiệm đỳng hay khụng?

- Tiến hành tớnh gia tốc trọng trường dựa vào kết quả của thớ nghiệm 3

- Hợp tỏc cựng thực hành - + K2: -nờu lờn được mối liờn hệ giữa T với m, g A, l; mối liờn hệ giữa cỏc đại lượng khỏc + K3: Định nghĩa chu kỡ; Biểu thức T từ đú tớnh g +K4: T khụng phụ thuộc vào m, A mà chỉ phụ thuộc vào l và g + P6: P6: chỉ ra được điều kiện lớ tưởng của hiện tượng vật lớ: Bỏ qua lực cản khụng khớ

+ P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra cỏc hệ quả cú thể kiểm tra được: Đưa ra giả thuyết T phụ thuộc A, m

X4: mụ tả được cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của cỏc thiết bị kĩ thuật, cụng nghệ: Năm được nguyờn tắc hoạt động đồng hồ đếm giõy, thước thẳng, thước đo gúc C2: Lập kế hoạch để thực hiện tiến hành thớ nghiệm C4: So sỏnh và đối chiếu kết quả với cỏc nhúm khỏc C5: Ảnh hưởng lực cản của mụi trường

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH1. Bảng ma trận kiểm tra cỏc mức độ nhận thức 1. Bảng ma trận kiểm tra cỏc mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết

(Mức độ 1) Thụng hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) Chu kỡ của con lắc

đơn

Sự phụ thuộc của chu kỡ vào cỏc đại lượng khỏc

Tớnh được gia tốc trọng trường

2. Cõu hỏi và bài tập củng cố

1. Hĩy cho biết chu kỡ của con lắc đơn phụ thuộc vào nhũng đại lượng nào?

2. Một con lắc cú dõy treo dài 1 m. Trong 1 phỳt thực hiện được 30 dao động. Tớnh gia tốc trọng trường g tại nơi làm thớ nghiệm

3. Dặn dũ

- ễn lại cỏc phương trỡnh li độ, cụng thức tớnh chu kỡ, tần số của dao động điều hũa

1/ Mụ tả thớ nghiệm và giải thớch hiện tượng.

2/ Cỏc gợn súng hỡnh trũn chứng tỏ súng truyền đi như thế nào?

3/ Từ hỡnh ảnh hĩy nhận xột phương dao động của cỏc phần tử vật chất và phương truyền dao động của chỳng?

4/ Cú mấy loại súng cơ? Nờu định nghĩa mỗi loại?

Ngày soạn: 10/9/2016

Ngày dạy: Tiết KHDH: 10

BÀI THỰC HÀNH: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮCĐƠN (TIẾT 2) ĐƠN (TIẾT 2)

I. MỤC TIấU1. Kiến thức 1. Kiến thức

Biết dựng phương phỏp thực nghiệm để xỏc định:

- Tỡm ra bằng thớ nghiệm T a l , với hệ số a  2, kết hợp với nhận xột tỉ số

2 2

g

 

với g = 9,8 m/s2, từ đú nghiệm lại cụng thức lớ thuyết về chu kỡ dao động của con lắc đơn. Ứng dụng kết quả đo a để xỏc định gia tốc trọng trường g tại nơi làm thớ nghiệm.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng thu thập và xử lớ kết quả thớ nghiệm: Lập bảng ghi kết quả đo. Xử lớ số liệu, từ đú suy ra sự phụ thuộc của chu kỡ dao động của con lắc đơn vào khối lượng vật, chiều dài dõy treo, kiểm chứng cụng thức lớ thuyết về chu kỡ dao động của con lắc đơn, và vận dụng tớnh gia tốc g tại nơi làm thớ nghiệm.

3. Thỏi độ

- Nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh làm thực hành, nghiờn cứu khoa học

- Yờu thớch mụn học thụng qua thớ nghiệm thực tiễn để kiểm chứng lại kiến thức đĩ học -Tự tin đưa ra ý kiến cỏ nhõn khi thực hiện cỏc nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.

-Chủ động trao đổi thảo luận với cỏc học sinh khỏc và với giỏo viờn.

-Hợp tỏc chặt chẽ với cỏc bạn khi thực hiện cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu thực hiện ở nhà. - Tớch cực hợp tỏc, tự học để lĩnh hội kiến thức

4. Xỏc định nội dung trọng tõm của bài

Khảo sỏt chu kỡ của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài

5. Định hướng phỏt triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực hợp tỏc - Năng lực chuyờn biệt:

+ K2: -nờu lờn được mối liờn hệ giữa T với m, g A, l; mối liờn hệ giữa cỏc đại lượng khỏc + K3: Định nghĩa chu kỡ; Biểu thức T từ đú tớnh g

+ K4: T khụng phụ thuộc vào m, A mà chỉ phụ thuộc vào l và g

+ P6: chỉ ra được điều kiện lớ tưởng của hiện tượng vật lớ: Bỏ qua lực cản khụng khớ

+ P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra cỏc hệ quả cú thể kiểm tra được: Đưa ra giả thuyết T phụ thuộc A, m + X4: mụ tả được cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của cỏc thiết bị kĩ thuật, cụng nghệ: Năm được nguyờn tắc hoạt động đồng hồ đếm giõy, thước thẳng, thước đo gúc

+ C2: Lập kế hoạch để thực hiện tiến hành thớ nghiệm + C4: So sỏnh và đối chiếu kết quả với cỏc nhúm khỏc + C5: Ảnh hưởng lực cản của mụi trường

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giỏo viờn 1. Chuẩn bị của giỏo viờn

- Nhắc HS chuẩn bị bài theo cỏc nội dung ở phần bỏo cỏo thực hành trong Sgk.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc kĩ bài thực hành để định rừ mục đớch và quy trỡnh thực hành. - Trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài để định hướng việc thực hành.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động của Giỏo

viờn

Hoạt động của học sinh Năng lực hỡnh thành 4. Thớ nghiệm 3: Khảo

sỏt chu kỡ của con lắc đơn phụ thuộc vào

- Yờu cầu hs trỡnh bày phương ỏn thớ nghiệm - Nhận xột phương ỏn và

- Cố định A, m của con lắc. Thực hiện dao động đo chu kỡ của con lắc với

K1: -Nờu được biểu thức để tớnh chu kỳ của con lắc đơn; Biểu thức tớnh g

chiều dài sửa chữa

- Cho hs tiến hành thớ nghiệm, thu thập số liệu và xử lý kết quả.

- Theo dừi quan sỏt cỏc nhúm thớ nghiệm, hướng dẫn khi cần thiết

- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hành của từng hs.

chiều dài khỏc nhau. Làm lại nhiều lần. Sau đú rỳt ra mối quan hệ giữa T và A. - Tiến hành thớ nghiệm cú sự phõn chia cụng việc hợp lớ trong nhúm. - Lấy số liệu chớnh xỏc, khoa học - Xử lý số liệu độc lập, vẽ đồ thị để khảo sỏt chu kỡ lệ thuộc vào chiều dài l

- Ghi kết quả xử lớ vào bỏo cỏo thực hành

+ K2: -nờu lờn được mối liờn hệ giữa T với m, g A, l; mối liờn hệ giữa cỏc đại lượng khỏc

+ K3: Định nghĩa chu kỡ; Biểu thức T từ đú tớnh g

5. Kết luận - Hướng dẫn học sinh từkết quả thớ nghiệm đi kết quả thớ nghiệm đi đến kết luận về kết quả tỡm được.

- Tớnh gia tốc trọng trường tại nơi làm thớ nghiệm

- Kết luận về chu kỡ dao động của con lắc đơn và so sỏnh với lớ thuyết xem cú nghiệm đỳng hay khụng?

- Tiến hành tỡm gia tốc trọng trường dựa vào kết quả của thớ nghiệm 2 (A, m khụng đổi, l thay đổi)

Kết luận

6. Hướng dẫn bỏo cỏothớ nghiệm thớ nghiệm

- Mỗi học sinh làm 1 bản bỏo cỏo thớ nghiệm ghi đầy đủ cỏc mục SGK yờu cầu - Nhận xột kết quả - Độ sai số - Nguyờn nhõn - Cỏch khắc phục

Nội dung bỏo cỏo - Họ và tờn, lớp - Mục tiờu thớ nghiệm - Cỏch tiến hành - Kết quả

Bỏo cỏo kết quả

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w