Kĩ thuật “mảnh ghép”:

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 33)

Kĩ thuật mảnh ghép là một kĩ thuật dạy học thể hiện quan điểm/ chiến lược học hợp tác , trong đĩ cĩ kết hợp giữa hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm và liên kết giữa các nhĩm nhằm:

+ Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp.

+ Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh.

+ Nâng cao vai trị của cá nhân trong quá trình hợp tác (Khơng chỉ hồn thành nhiệm vụ ở Vịng 1 mà cịn phải truyền đạt lại kết quả vịng 1 và hồn thành nhiệm vụ ở Vịng 2).

+ Phát triển cho học sinh các kĩ năng sống

* Cách tiến hành kĩ thuật “mảnh ghép”:

VỊNG 1:(nhĩm chuyên sâu) Hoạt động theo nhĩm 3 - 6 người. Mỗi nhĩm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ nhĩm 1: nhiệm vụ A; nhĩm 2: nhiệm vụ B, nhĩm 3: nhiệm vụ C). Đảm bảo mỗi thành viên trong nhĩm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao. Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhĩm.

VỊNG 2: (nhĩm mảnh ghép) Hình thành các nhĩm mới (1 người từ nhĩm 1, 1 người từ nhĩm 2 và 1 người từ nhĩm 3…).

- Các câu trả lời và thơng tin của vịng 1 được các thành viên nhĩm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.

- Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhĩm mới vừa thành lập để giải quyết. - Lời giải được ghi rõ trên bảng

Ví dụ Chủ đề: Câu tiếng Việt:

* Vịng 1:

Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa. Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa . Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa.

* Vịng 2: Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh

họa.

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w