Khơng cĩ ngơn ngữ:

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 52 - 53)

III. TRẺ KHUYẾT TẬT VỀ NGƠN NGỮ 1 Khái niệm về trẻ khuyết tật ngơn ngữ:

b. Khơng cĩ ngơn ngữ:

Trẻ khơng cĩ ngơn ngữ là những trẻ chưa bao giờ cĩ ngơn ngữ. Trong quá trình phát triển cơ thể, các em khơng cĩ quá trình tập nĩi và phát triển ngơn ngữ.

Trẻ thường cĩ những biểu hiện sau:

- Khơng hiểu hay hiểu rất ít ngơn ngữ khi nghe người khác nĩi. - Khơng biết hoặc nĩi được rất ít so với trẻ cùng độ tuổi.

- Hiểu ít, nĩi ít hoặc khơng nĩi. c. Nĩi lắp:

Trẻ nĩi lắp là trẻ khi nĩi, thường lặp đi lặp lại nhiều lần một âm, một từ hay là hay một cụm từ nào đĩ hoặc cĩ những quảng cách, những chỗ ngắt nghỉ, giật vơ cớ trong chuỗi lời nĩi.

Nĩi lắp biểu hiện ở 2 thể sau: Nĩi lắp giật rung: hiện tượng lặp đi lặp lại nhiều lần một âm, từ, hay chuỗi lời nĩi. Chủ yếu do rối loạn về âm điệu, nhịp điệu và tính lưu lốt của lời nĩi. Ví dụ: Tên em là...là...Tuấn, hay: tên em ...tên em...là Tuấn. – Nĩi lắp co thắt:

là hiện tượng co cứng khi nĩi, người nĩi khĩ chuyển từ âm này sang âm khác. Từ đĩ, tạo ra chỗ nghĩ hay giật kéo dài vơ cớ trong lời nĩi.

Ví dụ: tên em...là... Tuấn. Cĩ những trường hợp nĩi lắp thể hiện ở tổng hợp cả 2 thể trên. Thực tế trẻ nĩi lắp thường ở mức độ nhẹ, chỉ làm giảm khả năng biểu đạt của lời nĩi, kìm hãm tốc độ nĩi. Với mức độ này việc sửa chữa khiếm khuyết ngơn ngữ cho trẻ dễ đạt hiệu quả. Cũng cĩ những trường hợp nặng, những cơn giật hoặc rung kéo dài, gây hiện tượng co cứng bộ phận phát âm, thậm chí khơng phát âm được, việc sửa chữa rất phức tạp, trong thời gian dài.

d. Nĩi khĩ:

Trẻ nĩi khĩ là những trẻ khi nĩi phát âm rất khĩ khăn, nước dải chảy nhiều, liên tục và các bộ phận phát âm(mơi, hàm, lưỡi,..) bị cơ cứng, cĩ khi cịn kéo theo cả sự co cứng ở khu vực mặt hay vai, cổ và tứ chi.

Nĩi khĩ cũng là một dạng tật nặng do trẻ bị viêm hành não, liệt nhẹ các đường dẫn truyền thần kinh, các dây thần kinh ngoại biên điều khiển các cơ quan phát âm. đ.Nĩi ngọng: Nĩi ngọng cịn gọi là phát âm sai. Trẻ nĩi ngọng thường khơng cĩ khả năng phát âm đúng âm chuẩn một phương ngữ nào đĩ.

VD: quả táo thành tỏa tĩa hoặc ỏa áo

- Ngọng thực thể: Do bộ phận bên ngồi của bộ máy phát âm khiếm khuyết.

- Ngọng sinh lí: Do trẻ bị ốm đau lâu dài, suy nhược thần kinh, suy dinh dưỡng… khiến trẻ chậm nĩi hoặc nĩi ngọng.

- Ngọng chức năng: Do thiếu sự hướng dẫn uốn nắn trong thời kì học nĩi. Thường cĩ các loại sau:

+ Nĩi ngọng phụ âm đầu: Mất hẳn phụ âm đầu(quả táo thành ỏa áo ); đổi phụ âm này thành phụ âm khác(quả táo thành tỏa tĩa );tạo ra một âm khĩ xác định.

+ Nĩi ngọng âm đệm: thường mất âm đệm ( cái khĩa thành cái khá; củ khoai thành củ khai)

+ Nĩi ngọng âm chính: (quả chuối thành quả chúi hoặc chối)

+ Nĩi ngọng âm cuối: Mất hẳn âm cuối ( cháu chào bác ạ thành chá chà bá ạ); đổi âm cuối (màu xanh thành màu xăn); nĩi ngọng thanh điệu ( cái mũ thành cái mú)

e.Rối loạn giọng điệu: là trẻ cĩ giọng nĩi bị khàn, khản, yếu, mất tiếng, tiếng nĩi đứt đoạn hoặc tiếng nĩi lào thào khơng rõ.

Do nguyên nhân và triệu chứng sau:

Loại rối loạn giọng do cơ chế thần kinh trung ương ( liên quan với tật nĩi khĩ do liệt) - Rối loạn giọng do cơ chế ngoại biên ( do viêm thanh quản, thanh quản bị thương…) g. Rối loạn đọc viết: là trẻ nĩi, đọc, viết sai hoặc hiểu sai lệch về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… Cĩ thể gọi, đây là dạng tật kết hợp cả 3 dạng: nĩi ngọng, nĩi khĩ, khơng nĩi được. Nguyên nhân: Do bệnh não hay vết thương sọ não thuộc vùng bán cầu đại não trái gây nên; ngồi ra, cịn nguyên nhân do buơng lỏng giáo dục như: thiếu rèn luyện về chính âm, chính tả, thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình,…

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w