MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG:

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 59 - 62)

- Nắm được các khái niệm về trẻ khuyết tật theo phân loại tật (trẻ cĩ khĩ khăn về học, về vận động

- Nắm được nội dung và phương pháp giáo dục cho các nhĩm trẻ khuyết tật (trẻ khĩ khăn về học, về vận động).

II. NỘI DUNG:

1.Khái niệm về trẻ khuyết tật theo phân loại tật.

a. Trẻ khiếm thính là những trẻ bị suy giảm sức nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn đến khĩ khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của trẻ. Sự tiếp nhận âm thanh của bộ máy thính giác cĩ thể khơng đầy đủ và trung thực, thậm chí bị mất... Hiện tượng này cĩ thể xảy ra ngay từ tai ngồi. Trong ống tai cĩ nhiều ráy tai, làm cản trở sĩng âm vào màng hoặc màng nhĩ quá dầy kém rung động làm ảnh hưởng đến âm thanh nghe được. Đặc biệt ở tai giữa rất hay bị viêm nhiễm (chảy mủ tai) làm cho âm thanh khơng thể truyền vào tai trong làm chúng ta khơng nghe được hoặc nghe rất ít. Đặc biệt ở tai trong là bộ phận rất nhạy cảm với một số độc tố làm suy giảm khả năng nghe và khả năng hiểu, gây ra mất thính lực nặng

b. Trẻ cĩ khĩ khăn về vận động: Là những trẻ bị khuyết tật tay, chân, khĩ khăn trong việc đi đứng, học tập và sinh hoạt.

2. Nội dung và phương pháp giáo dục cho các nhĩm trẻ khuyết tật 2.1. Giáo dục hồ nhập cho trẻ khiếm thính:

a. Đặc điểm của trẻ khiếm thính: Để hiểu sâu sắc và đúng đắn về trẻ khiếm thính, chúng ta cũng cần phải phân loại các nhĩm trẻ khiếm thính cơ bản dưới gĩc độ tâm lý giáo dục. Điều này cĩ một ý nghĩa quan trọng đối với lý luận và thực tiễn giáo dục trẻ, đối với việc chẩn đốn đúng trẻ, xác định đúng hình thức hỗ trợ phù hợp đối với trẻ khiếm thính. Cơ sở để phân loại:

- Mức độ mất sức nghe - Thời gian mất sức nghe - Trình độ phát triển ngơn ngữ

* Phân loại trẻ theo mức độ mất sức nghe - Mức 1: điếc nhẹ: 20-40dB - Mức 2: điếc vừa: 41-70dB - Mức 3: điếc nặng: 71-90dB - Mức 4: điếc sâu: > 90dB

*Phân loại trẻ theo thời gian mất sức nghe: - Trẻ sinh ra bị tổn thương thính giác

- Trẻ mất sức nghe trước khi bắt đầu phát triển ngơn ngữ.

- Trẻ mất sức nghe ở những giai đoạn đầu của sự phát triển ngơn ngữ. - Trẻ mất sức nghe khi ngơn ngữ đã hình thành.

- Trẻ điếc và khơng cĩ ngơn ngữ (mà chúng ta thường gọi là trẻ điếc câm) là những trẻ mất sức nghe đến mức mất luơn cả khả năng ngơn ngữ cũng như khả năng làm chủ ngơn ngữ.

- Trẻ điếc với ngơn ngữ hạn chế: là những trẻ mất thính lực khi mà ngơn ngữ thực tế của chúng đã được hình thành. Với những trẻ này chúng ta cố gắng gìn giữ và phát huy kỹ năng và vốn từ ngữ đã cĩ ở chúng.

- Trẻ nghe kém là những trẻ bị phá huỷ một phần chức năng thính giác. Tuỳ theo sức nghe cịn lại, một số trẻ trong nhĩm trẻ này cĩ thể tự nắm ngơn ngữ ở một mức độ nào đĩ trong quá trình giao tiếp. Tuy nhiên, ngơn ngữ này cần phải được điều chỉnh trong quá trình giáo dục.

b. Các nguyên nhân gây điếc :

Khuyết tật về thính giác ở trẻ em cĩ thể gây ra bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Người ta cĩ thể chia ra làm 3 nhĩm nguyên nhân chính theo các giai đoạn phát triển của trẻ.

* Nguyên nhân trước khi sinh:

- Những bệnh do virut gây nên như: bệnh quai bị, cúm,...

- Mắc hoặc giảm khả năng hoạt động của các bộ phận của tai như ống tai ngồi bị bịt kín, chuỗi xương con bị xơ cứng

- Nhiễm độc thuốc khi mẹ mang thai. - Đẻ ngạt - Thai ngược, khi đẻ phải dùng dụng cụ trợ giúp (foocxep)

- Đẻ thiếu tháng.

* Những nguyên nhân sau khi sinh

- Bệnh tật: viêm màng não, sởi, các bệnh do virut (cúm, quai bị, viêm tai giữa). - Chấn thương

- Tiếng động quá mạnh hay áp suất lớn tác động

- Sử dụng thuốc quá liều lượng cho phép hoặc sai chỉ định - Suy dinh dưỡng.

* Nguyên nhân khác - Di truyền,...

c. Một số đặc điểm tâm lý , đặc điểm cảm giác - tri giác của trẻ khiếm thính:

Như ta đã biết, cảm giác và tri giác là nền tảng của nhận thức. Chúng là những nguồn gốc cơ bản của những kiến thức mà chúng ta nhận thức được ở thế giới xung quanh. Trong những dạng cảm giác khác nhau thì cảm giác nghe và cảm giác nhìn cĩ ý nghĩa chủ yếu. Chúng ta sống trong thế giới của âm thanh, của hình dạng và màu sắc. Những nguồn thơng tin như phát thanh, truyền hình, phim ảnh, sân khấu, âm nhạc về nhiều mặt đưa đến cảm giác nghe. Tất nhiên cảm giác nhìn cũng đĩng một vai trị quan trọng. Nhưng mất sức nghe sẽ làm cho đứa trẻ mất khả năng tri giác bình thường về những nguồn thơng tin này. Trong việc tiếp nhận ngơn ngữ, cảm giác và tri giác nghe cĩ một vai trị đặc biệt quan trọng. Trên cơ sở này diễn ra sự phát triển các hình thái chủ động và bị động của lời nĩi. Nghe được tiếng nĩi của người xung quanh, đứa trẻ bắt đầu bắt chước và bập bẹ được những từ đầu tiên. Nhờ lời nĩi đứa trẻ nhận được những thơng tin cơ bản, lĩnh hội những kiến thức và kinh nghiệm mà người lớn truyền cho nĩ. Sự phá huỷ tri giác và tiếng

nĩi của người xung quanh tự nhiên sẽ kéo theo sự phá huỷ quá trình hình thành ngơn ngữ tích cực. Trẻ khiếm thính khơng thể tự mình lĩnh hội được ngơn ngữ. Trong thực tế, trẻ khiếm thính sẽ bị câm nếu nĩ khơng được phát hiện sớm những khĩ khăn về thính giác và được hỗ trợ bằng những phương pháp chuyên biệt trong việc tiếp nhận ngơn ngữ. Ngày nay trong giáo dục trẻ điếc đang áp dụng rộng rãi những phương tiện kỹ thuật khác nhau giúp phát triển và kích thích cảm giác nghe cịn lại. Những phương tiện này cĩ thể chia thành: những phương tiện nhìn, phương tiện âm thanh và những phương tiện sử dụng tính nhạy cảm xúc giác -rung.

2.2. Giáo dục hồ nhập cho trẻ cĩ khĩ khăn về vận động:

a. Đặc điểm và nguyên nhân của trẻ cĩ khĩ khăn về vận động: Trẻ khuyết tật vận động là những trẻ do các nguyên nhân khác nhau, gây ra sự tổn thất các chức năng vận động làm cản trở đến việc di chuyển, sinh hoạt và học tập… Trẻ khuyết tật vận động gồm cĩ hai dạng:

- Trẻ khuyết tật vận động do chấn thương nhẹ hay do bệnh bại liệt gây ra làm què cụt, khoèo, liệt chân tay

- Trẻ khuyết tật vận động do tổn thương trung khu vận động não bộ.

Đối với dạng thứ nhất thì những trẻ này vẫn cĩ một bộ máy sinh học bình thường làm cơ sở vật chất thực hiện hoạt động nhận thức. Nĩi cách khác, khi trẻ cĩ khiếm khuyết đơn thuần về vận động thì trẻ hồn tồn cĩ khả năng nhận thức như những trẻ bình thường khác. Tuy nhiên, sự phát triển hoạt động nhận thức của trẻphụ thuộc rất nhiều vào khả năng tham gia các hoạt động trong mơi trường xungquanh. Trẻ khuyết tật vận động khĩ đạt được trình độ nhận thức cũng như những trải nghiệm như mọi trẻ bình thường khác. Chẳng hạn, trẻ khơng thể cĩ cảm giác mỏi chân nếu trẻ bại liệt đơi chân khơng thể đi được, khơng thể leo trèo được thì khĩ cĩ cảm giác về độ cao và kĩ năng lấy thăng bằng của cơ thể, khơng cĩ cảm giác về sức đẩy của nước nếu khơng được ngâm mình trong nước…

Đối với dạng thứ hai thì sự tổn thương về não bộ gây rất nhiều cản trở cho hoạt động nhận thức của trẻ, thậm chí là trình độ nhận thức ở mức độ nặng. Hoạt động nhận thức của loại trẻ này cũng cĩ những hạn chế tương tự như trẻ chậm phát triển trí tuệ và cịn bị ảnh hưởng thêm của khuyết tật vận động. Song cũng cần lưu ý những trường hợp khuyết tật vận động do bại não gây nên thì hoạt động nhận thức của trẻ hầu như khơng bị ảnh hưởng song trẻ khĩ cĩ thể biểu đạt được suy nghĩ,hành động, lời nĩi một cách bình thường do sự cản trở của khuyết tật vận động

b. Các biện pháp giáo dục :

- Hội nhập về thể chất: Cho trẻ lành và khuyết tật được giao lưu với nhau hay cùng chơi với nhau trong một địa điểm, một thời gian nhất định.

- Hội nhập về chức năng: Trẻ lành và khuyết tật được tham gia cùng nhau trong một số hoạt động như thể thao, vẽ v…v...

- Hội nhập xã hội: Trẻ cùng học với nhau trong một trường nhưng theo các chươngtrình khác nhau, cĩ giờ học chung và học riêng tuỳ theo mơn học và khả năng học của trẻ. - Hội nhập hồn tồn: Trẻ học như trẻ lành theo một chương trình cứng bắt buộc.

- Cần chăm sĩc và yêu thương trẻ, điều đĩ sẽ giúp trẻ vượt qua được những lo lắng,căng thẳng và thích nghi được với mơi trường. Hiện nay, với khả năng phát hiện sớm cĩ khi

ngay từ lúc mới sinh, việc giáo dục phục hồi chức năng cho trẻ giúp nâng cao khả năng giao tiếp của trẻ và làm giảm nhẹ các nguy cơ rối nhiễu tâm lý của trẻ xuống mức thấp nhất.

III. KẾT LUẬN:

Trên đây là những vấn đề cơ bản mà tơi đã tìm hiểu và báo cáo về tổ chức giáo dục hồ nhập cho trẻ cĩ khĩ khăn về nghe, về vận động. Để các nội dung và phương pháp giáo dục trên đạt hiệu quả thì phải nĩi đến đội ngũ GV vì GV là người trực tiếp giảng dạy, trực tiếp theo dõi, nắm bắt các thơng tin về trẻ khuyết tật,cĩ vai trị quyết định hiệu quả của giáo dục hồ nhập. GV phải biết xây dựng mục tiêu phù hợp với từng trẻ khuyết tật, cĩ biện pháp phối hợp các tổ chức xã hội, gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục trẻ khuyết tật.

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w