Các biện pháp giúp giáo viên khắc phục những tồn tại trong việc khai thác và sử dụng thiết bị dạy học:.

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 45 - 50)

- Mỗi học sinh trình bày trước lớp trong thời gian tối đa là một phút về những điều các em đã tiếp thu được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những

2. Các biện pháp giúp giáo viên khắc phục những tồn tại trong việc khai thác và sử dụng thiết bị dạy học:.

và sử dụng thiết bị dạy học:.

Giáo viên phải hiểu được dạy học là tác động vào người học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy học theo hướng tổ chức các “Hoạt

động dạy học’’. Chứng tỏ lúc nào học sinh cĩ “Hoạt động học’’ thì quá trình dạy học

trên lớp mới cĩ hiệu quả. Dạy học phải để cho các em tự thao tác trên đồ dùng, biết suy nghĩ và thảo luận, tức là tạo ra “Mơi trường học’’ tốt, tạo ra cơ hội để các

em “Hoạt động học tập’’, tạo ra sự “Hợp tác’’ giữa trị với trị, giữa thầy với trị. Việc

học tập theo cách đĩ sẽ hấp dẫn lơi cuốn các em vào quá trình học một cách tự giác, tự nhiên hơn, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học .

Đồ dùng dạy học cĩ phát huy được tác dụng hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào việc giáo viên sử dụng nĩ như thế nào. Để đạt hiệu quả cao trong sử dụng đồ dùng dạy học mỗi giáo viên cần:

Nắm vững danh mục đồ dùng dạy học.

Nghiên cứu kĩ nội dung bài học để xác định đồ dùng dạy học nào cần phải sử dụng, sử dụng với mục đích gì (dẫn dắt kiến thức mới hay minh hoạ, hệ thống hố kiến thức…).

Xác định thời điểm, thời gian thích hợp sử dụng đồ dùng đĩ trong tiết học. Tìm biện pháp, cách thức thích hợp, chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh thực hành, quan sát đồ dùng theo đúng mục đích sử dụng.

Chú ý đến ngơn ngữ, lời nĩi trong giảng dạy và trong quá trình sử dụng đồ dùng dạy học. Khi giới thiệu và sử dụng đồ dùng giáo viên nên tránh tình trạng giải thích dài dịng, vừa làm mất thời gian và khơng cần thiết, vừa làm rối rắm vấn đề. Tuy nhiên lời nĩi của giáo viên cũng là phương tiện trực quan ngơn ngữ. Vì vậy một khi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần xác định rõ đồ dùng dạy học đĩ cĩ tác dụng gì trong việc khai thác nội dung kiến thức của bài để cĩ thể kết hợp việc sử dụng ngơn ngữ với việc sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lý nhằm giúp học sinh hiểu biết vấn đề rõ ràng hơn, mạch lạc hơn.

Để tránh tình trạng lúng túng, mất thời gian trong việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần dành thời gian thực hành trước các thao tác sử dụng đồ dùng dạy học trước khi lên lớp.

Cuối cùng giáo viên cần nắm vững phương châm sử dụng và khai thác đồ dùng dạy học như sau:

Các thao tác học sinh tự làm được nên để học sinh tự thực hành.

Thao tác nào học sinh làm sai cần phải được giáo viên chỉ rõ và hướng dẫn làm lại kịp thời.

Chỉ khi học sinh khơng thể thực hiện được thao tác trên đồ dùng thì giáo viên mới làm mẫu và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để học sinh cĩ thể tiến hành thao tác.

Yêu cầu đặt ra phải rõ ràng, theo trình tự các bước một cách lơgic, lời nĩi và hành động phải kết hợp một cách nhịp nhàng.

Giáo viên chỉ tiến hành các thao tác mẫu trên đồ dùng để kiểm tra kết quả làm việc của học sinh, chuẩn hố các thao tác để đưa ra hình ảnh trực quan đẹp nhất.

Cần khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, sử dụng sáng tạo sách giáo khoa, coi sách giáo khoa như là đồ dùng dạy học để hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập.

Xác định và sử dụng tốt đồ dùng dạy học tức là đã xác định được cái đích cần đạt của mỗi bài và của mơn học, là sự thiết kế các hoạt động cơ bản của học sinh trong việc

tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức mới. Chính vì vậy việc sử dụng đồ dùng phải kết hợp hài hồ với phương pháp dạy học sao cho lơgich mới mang lại hiệu quả gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học ở bậc Tiểu học.

Để cĩ một bộ mơn chất lượng đáp ứng đựoc yêu cầu thì việc sử dụng đồ dùng dạy học cần được kết hợp hài hồ với các phương pháp dạy học một cách logic, để cĩ hiệu quả cao thực sự trong việc đổi mới hơn nữa, cơng việc này tất cả mọi giáo viên trong nhà trường đều cĩ thể sử dụng trong giảng dạy ở tất cả các khối lớp khi dạy ở bậc tiểu học.

Modul TH17

SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC

Trả lời:

Vị trí, vai trị của hệ thống CSVC-TBDH của trường học trong quá trình dạy học. Trong bất kỳ một quá trình sản xuất nào, trong quá trình dạy học giáo dục, người ta phải sử dụng phương tiện nhất định.

* Cơ sở vật chất-TBDH là phương tiên lao động sư phạm của các nhà giáo dục và học sinh.

* Cơ sở vật chất-TBDH: Là một trong các điều kiện thiết yếu để tiến hành quá trình dạy học - giáo dục trong nhà trường; thiếu điều kiện nầy thì quá trình đĩ khơng thể diễn ra hoặc diễn ra ở dạng khơng hồn thiện.

Tĩm lại: Khơng thể nĩi đến giáo dục tồn diện một khi khơng cĩ CSVC - kỹ thuật trường học.

Tuy nhiên: CSVC - TBDH chỉ phát huy được tác dụng, nghĩa là làm cho quá trình giáo dục diễn ra cĩ hiệu quả, nếu như nĩ thực sự trở thành một nhân tố của quá trình giáo dục- phù hợp với mục đích, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục.

Dạy học ngày nay khơng chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức mà lồi người đã tích luỹ được và đã hệ thống hố lại mà cịn phải cĩ nhiệm vụ phát triển năng lực sáng tạo của thế hệ trẻ và kĩ năng thường xuyên tự hồn thiện tri thức cho họ.

Đặc điểm cơ bản của các phương pháp dạy học mới thể hiện ở chỗ biến hoạt động dạy của giáo viên vốn là hoạt động thơng báo tri thức trước đây thành hoạt động tổ chức, điều khiển để học sinh tự lĩnh hội, tìm kiếm tri thức. ( Dạy cho học sinh phương pháp tự học)

Nghị Quyết số 40/2000/QH 10, ngày 9/12/2000 của Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: " Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hố trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cơng tác quản lý giáo dục".

Câu hỏi 2: Các biện pháp giúp giáo viên khắc phục những tồn tại trong việc khai thác và sử dụng thiết bị dạy học?

Trả lời:

Giáo viên phải hiểu được dạy học là tác động vào người học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy học theo hướng tổ chức các “Hoạt

động dạy học’’. Chứng tỏ lúc nào học sinh cĩ “Hoạt động học’’ thì quá trình dạy học

trên lớp mới cĩ hiệu quả. Dạy học phải để cho các em tự thao tác trên đồ dùng, biết suy nghĩ và thảo luận, tức là tạo ra “Mơi trường học’’ tốt, tạo ra cơ hội để các

em “Hoạt động học tập’’, tạo ra sự “Hợp tác’’ giữa trị với trị, giữa thầy với trị. Việc

học tập theo cách đĩ sẽ hấp dẫn lơi cuốn các em vào quá trình học một cách tự giác, tự nhiên hơn, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học .

Đồ dùng dạy học cĩ phát huy được tác dụng hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào việc giáo viên sử dụng nĩ như thế nào. Để đạt hiệu quả cao trong sử dụng đồ dùng dạy học mỗi giáo viên cần:

Nắm vững danh mục đồ dùng dạy học.

Nghiên cứu kĩ nội dung bài học để xác định đồ dùng dạy học nào cần phải sử dụng, sử dụng với mục đích gì (dẫn dắt kiến thức mới hay minh hoạ, hệ thống hố kiến thức…).

Xác định thời điểm, thời gian thích hợp sử dụng đồ dùng đĩ trong tiết học. Tìm biện pháp, cách thức thích hợp, chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh thực hành, quan sát đồ dùng theo đúng mục đích sử dụng.

Chú ý đến ngơn ngữ, lời nĩi trong giảng dạy và trong quá trình sử dụng đồ dùng dạy học. Khi giới thiệu và sử dụng đồ dùng giáo viên nên tránh tình trạng giải thích dài dịng, vừa làm mất thời gian và khơng cần thiết, vừa làm rối rắm vấn đề. Tuy nhiên lời nĩi của giáo viên cũng là phương tiện trực quan ngơn ngữ. Vì vậy một khi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần xác định rõ đồ dùng dạy học đĩ cĩ tác dụng gì trong việc khai thác nội dung kiến thức của bài để cĩ thể kết hợp việc sử dụng ngơn ngữ với việc sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lý nhằm giúp học sinh hiểu biết vấn đề rõ ràng hơn, mạch lạc hơn.

Để tránh tình trạng lúng túng, mất thời gian trong việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần dành thời gian thực hành trước các thao tác sử dụng đồ dùng dạy học trước khi lên lớp.

Cuối cùng giáo viên cần nắm vững phương châm sử dụng và khai thác đồ dùng dạy học như sau:

Các thao tác học sinh tự làm được nên để học sinh tự thực hành.

Thao tác nào học sinh làm sai cần phải được giáo viên chỉ rõ và hướng dẫn làm lại kịp thời.

Chỉ khi học sinh khơng thể thực hiện được thao tác trên đồ dùng thì giáo viên mới làm mẫu và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để học sinh cĩ thể tiến hành thao tác.

Yêu cầu đặt ra phải rõ ràng, theo trình tự các bước một cách lơgic, lời nĩi và hành động phải kết hợp một cách nhịp nhàng.

Giáo viên chỉ tiến hành các thao tác mẫu trên đồ dùng để kiểm tra kết quả làm việc của học sinh, chuẩn hố các thao tác để đưa ra hình ảnh trực quan đẹp nhất.

Cần khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, sử dụng sáng tạo sách giáo khoa, coi sách giáo khoa như là đồ dùng dạy học để hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập.

MODUL TH10

TỔ CHỨC GIÁO DỤC HỊA NHẬP CHO TRẺ CĨ KHĨ KHĂN VỀ HỌC , NHÌN, NĨI VỀ HỌC , NHÌN, NĨI

I .TRẺ KHIẾM THỊ

1. Khái niệm :Trẻ khiếm thị là trẻ dưới 16 tuổi cĩ khuyết tật thị giác, khi đã cĩ

phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp nhiều khĩ khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt.

2. Phân loại :

Căn cứ vào mức độ khiếm khuyết của thị giác người ta chia khiếm thị thành hai loại : - Nặng: Mù cả 2 mắt, khơng phân biệt được sáng tối, màu sắc, khơng nhận được hình dạng các vật, khơng nhìn và đếm được các ngĩn tay ở khoảng cách 3m; đi lại dị dẫm, phải dùng tay quơ phía trước, khơng đọc được chữ viết thơng thường.

- Nhẹ: Mắt lác, lé, cĩ vết mờ phía trước, mi mắt sụp, phải nghiêng đầu, cúi sát mặt chữ mới đọc, viết được; quáng gà, khơng nhìn rõ dịng kẻ, mắt lờ đờ; nhầm lẫn màu (mù màu); một mắt mù hồn tồn, mắt cịn lại cịn nhìn thấy được các vật, cịn đọc được. 3. Nguyên nhân :

Trẻ bị khiếm thị do nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân chính sau đây gây tật khiếm thị:

- Do bẩm sinh; di truyền gen; bố hoặc mẹ bị nhiễm chất độc hố học; mẹ bị cúm lúc mang thai hoặc bị tai nạn gây chấn thương thai nhi

- Trong khi sinh: nhiễm khuẩn, forcep, trẻ bị sinh ngược, sinh khĩ, ngạt trong khi sinh, …

- Hậu quả của các bệnh: thiếu vitamin, đau mắt hoặc do bị tai nạn lao động, giao thơng,…

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w