VỀ HỌC, NHÌN, NĨ

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 55 - 59)

III. TRẺ KHUYẾT TẬT VỀ NGƠN NGỮ 1 Khái niệm về trẻ khuyết tật ngơn ngữ:

h. Chậm phát triển ngơn ngữ: Là những trẻ cĩ thính lực và trí tuệ tương đối bình thường,

VỀ HỌC, NHÌN, NĨ

Câu hỏi 1: Phương pháp giáo dục cho trẻ cĩ khĩ khăn về học được thực hiện như thế

nào?

Trả lời:

Trẻ cĩ khĩ khăn về học (trẻ khuyết tật trí tuệ): Là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc khơng thể suy nghĩ,phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc.

a. Đặc điểm của trẻ cĩ khĩ khăn về học:

- Chậm phát triển vận động : trẻ chậm biết lật, ngồi, bị và đi đứng.

- Chậm biết nĩi hoặc khĩ khăn khi nĩi, kém hiểu biết về những kĩ năng xã hội căn bản.

- Khơng ý thức được hậu quả về các hành vi của mình, khĩ khăn khi tự phục vụ. - Cảm giác, tri giác thường cĩ 3 biểu hiện: chậm chạp, ít linh hoạt, phân biệt màu sắc, dấu hiệu, chi tiết sự vật kém, thiếu tính tích cực trong quan sát.

- Chủ yếu là hình thức tư duy cụ thể, khĩ nhận biết các khái niệm.

- Chậm hiểu cái mới, quên nhanh cái vừa tiếp thu, quá trình ghi nhớ khơng bền vững, khơng đầy đủ, chỉ ghi nhớ được cái bên ngồi của sự vật, khĩ ghi nhớ cái bêntrong, cái khái quát.

- Khĩ tập trung, dễ bị phân tán, khơng tập trung vào các chi tiết, chỉ tập trung các nét bên ngồi.

- Kém bền vững, luơn bị phân tán bởi các sự việc nhỏ, thời gian chú ý của trẻ thường kém trẻ bình thường.

b. Nguyên nhân : Cĩ thể thấy lí do trẻ học kém thì nhiều nhưng cĩ một lí do thường

gặp nhất nhưng lại ít được biết đến đĩ là sự khiếm khuyết về khả năng học tập cĩ nguồn gốc sinh học. Chính vì khơng biết nguyên nhân này mà đơi khi cha mẹ, thầy cơ giáo làm trầm trọng thêm tình trạng của trẻ bằng những biện pháp giáo dục khơng thích hợp. Sự thiếu khả năng học tập của trẻ là do cĩ vấn đề ở hệ thần kinh trung ương,1 khu vực chi phối tiếp nhận, xử lí và truyền đạt thơng tin. Theo các

nhà nghiên cứu,trẻ chậm phát triển trí tuệ khác với trẻ thiểu năng trí tuệ, các em hồn tồn cĩ thể theo học chương trình phổ thơng bình thường nếu như được phát hiện sớm và giúp đỡ kịp thời phù hợp với mức độ phát triển của các em về mặt sư phạm.

c. Biện pháp giáo dục dành cho trẻ cĩ khĩ khăn về học:

- Khi phát hiện trẻ bị chậm phát triển trí tuệ, cần can thiệp tồn diện, phục hồi chức năng để kích thích sự phát triển về vận động, kĩ năng giao tiếp và phát triển trí tuệ. - Giáo viên cần :

+ Cĩ một trái tim đầy nhiệt huyết, những tri thức chuyên mơn cứng cỏi, chia nhiệmvụ học tập ra từng bước nhỏ, nhắc đi nhắc lại nhiều lần, phân phối thời gian họctập, vui chơi hợp lí.

+ Sử dụng tổng hợp và triệt để các phương pháp như : trực quan, làm mẫu, dùng lời đàm thoại, nhắc đi nhắc lại nhiều lần, động viên khuyến khích, thực hành trongđiều kiện thực tế, vận dụng những kiến thức vừa học vào vui chơi, thi đua, …

+ Lập kế hoạch giảng dạy phù hợp với đặc điểm tâm lí riêng của từng trẻ. + Phải kết hợp chặt chẽ việc giáo dục giữa nhà trường và gia đình.

Câu hỏi 2: Nêu các nguyên nhân chính gây cho trẻ bị khiếm thị? Trả lời:

Trẻ bị khiếm thị do nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân chính sau đây gây tật khiếm thị:

- Do bẩm sinh; di truyền gen; bố hoặc mẹ bị nhiễm chất độc hố học; mẹ bị cúm lúc mang thai hoặc bị tai nạn gây chấn thương thai nhi

- Trong khi sinh: nhiễm khuẩn, forcep, trẻ bị sinh ngược, sinh khĩ, ngạt trong khi sinh, …

- Hậu quả của các bệnh: thiếu vitamin, đau mắt hoặc do bị tai nạn lao động, giao thơng,…

Câu hỏi 3: Trình bày nguyên tắc giáo dục trẻ khuyết tật ngơn ngữ? Trả lời:

Giáo dục trẻ khuyết tật ngơn ngữ phải đảm bảo những nguyên tắc sau 1. Dạy nĩi gắn liền với dạy khái niệm.

- Hình thành từ ngữ diễn đạt khái niệm. - Hình thành khả năng phát âm đúng. - Khơng tách rời giữa âm và ngữ nghĩa. 2. Đưa nội dung giáo dục vào nội dung dạy nĩi. - Dạy nĩi gắn liến với dạy sửa tật ngơn ngữ. - Giúp đỡ phát triển nhân cách.

3. Đưa nội dung dạy nĩi vào các mặt giáo dục.

- Phải sử dụng kỹ năng phát âm đúng vào tất cả các tình huống.

- Dạy nĩi cho trẻ trong các hoạt động nội khố, ngoại khố và các mặt giáo dục: Đức, trí, thể, mĩ…

- Tạo hứng thú, thoải mái cho trẻ. Khắc phục những thĩi quên nĩi sai. - Động viên khích lệ trẻ tự giác, quyết tâm trong quá trình tập nĩi đúng. 5. Tơn trọng trẻ, đảm bảo bình đẳng.

6. Nguyễn tắc đa giác quan: Trẻ phải biết: - Lắng nghe.

- Chú ý nhìn miệng, nhìn tranh và cố gắng bắt chước. 7. Đảm bảo tuần tự theo giai đoạn:

- Đánh giá mức độ nắm ngơn ngữ của từng trẻ, chỉ rõ từng lỗi.

-Tiến hành chữa lỗi phát âmlần lượt từ dễ đến khĩ theo đặc đIểm cấu âm và tri giác ngữ âm.

8. Vận dụng linh hoạt, hợp lý các nguyên tắc giáo dục khác vừa là một hoạt động chuyên mơn nhằm sửa tật ngơn ngữ và nhằm hình thành nhân cách.

9. Lấy mơi trường ngơn ngữ của lớp học hồ nhập làm định hướng phất triển ngơn ngữ: Ngơn ngữ cá nhân được hình thành và phát triển thơng qua giao tiếp, giao lưu trong cộng đồng là mơi trường phong phú để trẻ khuyết tật ngơn ngữ cĩ cơ hội học tập.

MODUL TH 11

Một phần của tài liệu BDTX (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w