Bảng thống kê kết quả Kiểm tra chươn g

Một phần của tài liệu so hoc 6 hk1 (Trang 71 - 75)

LỚP TSHS 0 " 1.9 2.0" 4.9 5.0" 6.4 6.5" 7.9 8.0" 10.0 TS % TS % TS % TS % TS % 63 *) Rút kinh nghiệm ……… ……….

Tuần: 15 Ngày soạn: 22/11/2015

Tiết: 44 Ngày dạy: 24/11/2015

§4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤUA.MỤC TIÊU A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS nắm được quy ước cộng hai số nguyên cùng dấu

2.Kỹ năng: Có kỹ năng cộng hai số nguyên âm, biết biểu diễn phép công hai số nguyên trên trục số 3.Thái độ : Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn

B.CHUẨN BỊ:

GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. HS: SGK, bảng con

C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ

?Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?

Tìm giá trị tuyệt đối của 2000; -3011;-10

Hoạt động 2:Cộng hai số nguyên dương

Giáo viên giới thiệu phương pháp cộng hai số nguyên dương trên trục số

Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm

GV giới thiệu cho hS một số quy ước: khi nhiệt độ giảm20C ta nói nhiệt độ tăng –20C GV hướng dẫn HS tìm nhiệt độ trên nhiệt kế( trục số đứng) => Rút ra quy tắc cộng hai số nguyên âm Hoạt động 3: Củng cố

? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương và cộng hai số nguyên âm Tính (+37)+(+81)=?

(-23)+(-17)=? -3011+-19=?

Y/c hs làm nhanh bài tập 23 sgk Gọi 3 hs lên bảng làm bài Gv nhận xét

Hoạt động 4: Hd về nhà:

- Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên âm và cộng hai số nguyên dương.

- BT24 - 26 tr75 SGK - BT 35 – 41 tr 72 SBT

1HS trả lời câu hỏi 2000 =2000 -3011 =3011 -10=10

1HS khác nhận xét câu trả lời của bạn

HS biểu diễn

+2 và +4 trên trục số HS đọc ví dụ

HS biểu diễn trên trục số nằm ngang 3HS lên bảng tính Hs nhắc lại quy tắc Hs thực hiện Cả lớp làm nhanh bài tập 23 sgk ba hs lên bảng làm bài Hs nhận xét

1. Cộng hai số nguyên dương:

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 Ví dụ: (+4)+(+2)=+6

2. Cộng hai số nguyên âmVí dụ:Nhiệt độ buổisáng la Ví dụ:Nhiệt độ buổisáng la (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30C ,chiều giảm 20C Nhiệt độ buổi chiều là: (-3+(-2)=-50C

Quy tắc:

Muốn cộng hai số nguyên âm,ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ “-“ trước kết quả Ví dụ: (-3+(-2)=-(3+2)=-5 3. Luyện tập Bài 23 sgk a) 2763 + 152 = 2915 b) (-7) – (-5) = -(5+7) = -12 c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = - 44 *) Rút kinh nghiệm ……… ……….

Tuần: 15 Ngày soạn: 23/11/2013

Tiết: 45 Ngày dạy: 25/11/2013

§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤUA.MỤC TIÊU A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS quy ước cộng hai số nguyên khác dấu

2.Kỹ năng: Biết cộng hai số nguyênkhác dấu không đối nhau ,biết biểu diễn tổng hai số nguyên trên trục số

3.Thái độ: tích cực liên hệ những điều đã học với thực tiễn

B.CHUẨN BỊ:

GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. HS: SGK,bảng con

C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động1:Kiểm tra bàicũ

? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm

Giải BT 25

Hoạt động 2:Ví dụ

GV gọi HS đọc ví dụ

? Nhiệt độ giảm 50C tức là tăng lên bao nhiêu?

Ta cần tính gì? (+3)+(-5)=?

GV hướng dẫn hs biểu diễn và cộng trên trục số.

Hoạt động 3:Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

? Tìm tổng của hai số nguyên khác dấu đối nhau

Gv gọi hs tính hiệu 2GTTĐ của 38 và 27

=>GV giới thiệu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau?

Hoạt động 3: Củng cố:

? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

Tính (+37)+(-81)=? (23)+(-17)=?

-30+ 19 =? (-30)+(19) y/c hs làm nhanh bài 27, 28 sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 4: Hd về nhà

- Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

BT27đến 30 tr75

1HS trả lời câu hỏi GiảiBT:

(-2)+(-5)<(-5) (-10)>(-3)+(-8)

1HS khác nhận xét câu trả lời của bạn

HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi? Nhiệt độ giảm 50C tức là tăng lên –50C

HS tìm nhiệt độ giảm dựa vào biểu diễn trên trục số thẳng đứng (giống nhiệt kế) Từ đóHS vẽ trên trục số nằm ngang (+3)+(-5)=-2 -38-27=38-27=9 (-38)+27=-(38-27)=-9 (38>27)kết quả mang dấu trừ 3 HS lên bảng tính, chú ý -30+19 =30+19=49 (-30)+(19) = -(30-19) = -11 Hs trả lời Hs lên bảng thực hiện 1.Ví dụ:

Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sánglà30C, chiều giảm 50C

NX: Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C nên ta cần tính (+3)+(-5) Giải: Nhiệt độ buổi chiều là: (+3)+(-5)=-20C

2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu khác dấu

*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

*Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt

đối lớn hơn Vídụ: (-15)+(+15)=0 (-38)+27 = -(38 - 27) = -9 *) Rút kinh nghiệm ……… ……….

Tuần: 15 Ngày soạn: 23/11/2015

Tiết: 46 Ngày dạy: 25/11/2015

LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚTA.MỤC TIÊU A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS nắm được quy ước cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu

2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng cộng hai số nguyên âm, khác dấu không đối nhau ,biết biểu diễn tổng haisố nguyên trên trục số

3.Thái độ : Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn,cẩn thận với dấu số âm B.CHUẨN BỊ:

GV: SGK, phấn màu,bảng phụ HS: SGK, bảng con

C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ

? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm

? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

Tính:(-27)+(-38) (-27)+38

27+(-38)

Hoạt động 2:Tính

GV gọihs nhắc lại cách tính hai số nguyên âm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phép tính: Cộng hai GTTĐ Dấukết quả:Dấu trừ

GV gọi HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

GV gọi HS dưới lớp nhận xét ,GV sửa sai,nhắc nhở HS tất cả lớp chú ý cẩn thận khi tính toán với số âm Hoạt động 3: So sánh 1763+(-2) và 1763 GọiHS Tính 1763+(-2)=? So sánh kết quả với 1763 (-105)+5 và-105

GV gọi hs nhân xét khi cộng một số với số ngyên âm, ngyên dương

1HS trả lời câu hỏi

1HS khác nhận xét câu trả lời của bạn Các HS dưới lớp làm vào vở BT HS lên bảng giải BT31 (-30)+(-5)=-(30+5)=-35 b)(-7)+(-13)=-20 c)(-15)+(-225)=-240

Cộng hai số nguyên khác dấu: Đối nhau:Tổng bằng 0

Không đối nhau:

Phép tính:Trừ hai GTTĐ Dấu kết quả:Dấu của số có GTTĐ lớn hơn HS lên bảng giải BT28 Lưu ý câu b) -18 =18 -18 +(-12)=18+(-12)=6 Một hs lên bảng giải BT32 Các hs dưới lớp làm vào vở BT HS lên bảng tính 1763+(-2)=1761 1761<1763 (-105)+5=-(105-5)=-100 -100>-105

cộng một số với số ngyên âm kết quả nhỏ hơn ban đầu

cộng một số với số ngyên dương kết qua lớnû hơn ban đầu

2HS lên bảng giải x+(-16) biết x=-4 I.Tính BT31: a) (-30)+(-5)=-35 b)(-7)+(-13)=-20 c)(-15)+(-225)=-240 BT28 a)(-73)+0=-73 b) -18 +(-12)=18+(-12)=6 c)102+(-120)=-(120-102) =-18 BT32: a)16+(-6)=(16-6)=10 b)14+(-6)=(14-6)=8 c)(-8)+12=(12-8)=4 II. So sánh BT30 So sánh: a)1763+(-2) và 1763 1763+(-2)=1761 1761<1763 1763+(-2) <ø 1763 So sánh b) (-105)+5 và-105 -100>-105 (-105)+5>-105

Hoạt động 4: Tính giá trị của biểu thức

GV gọi hs đọc đề BT 34 GV hướng dẫn cách làm thay chữ bằng số tương ứng GV sửa sai cho HS

Hoạt động 5: Củng cố

? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu BT 33 Gọi HS điền số vào ô trống Lưu ý: 3 ô cuối Hoạt động 4: HD về nhà Ôn tập các quy tắc cộng đã học - BT35tr77 sgk - BT 49 – 55 SBT

- Xem trước bài: Tính chất của phép cộng các số nguyên.

(-4)+(-16)=-(4+16)=-20 (-102)+y biết y=2 (-102)+2=-(102-2)=-100

12+(-12)=0 (-2)+6=4 (-5)+(-5)=-10

Một phần của tài liệu so hoc 6 hk1 (Trang 71 - 75)