V. Vấn đề đạo đức
4.1. Về thái độ tâm lý của người mua dược mỹ phẩm tại nhà thuốc:
- sau khi tổng hợp nghiên cứu , tập hợp đặc điể người bệnh thì rút ra một số kết luận như sau:
Tâm lý người bệnh khi đến mua dược mỹ phẩm của các cơ sở bán lẻ thuốc có được đáp ứn đún về chất lượng và như cầu hay không ?
Liệu sản phẩm họ bỏ tiền ra mua có làm đẹp được cho họ hay thay vì loại sản phẩm có các chất như corticoid…
Tâm lý của người bệnh cần được quan tâm chăm sóc , cần chia sẻ nên đối với đối tượn gngày người bán thuốc phải có thái độ đúng đắn, niềm nở, chu đáo và đặt vị trí của mình vào vị trí của bệnh nhân để giao tiếp.
Người bệnh sẽ có những điều thắc mắc và tự đặt ra những câu hỏi như “ thuốc có tốt không, có đảm bảo chất lượng không, và có bị đắt không?” vì vậy với những bệnh nhân này thì ngườ bán cần phải hiểu rõ đâu là điểm mở đầu cho việc trả lời khiến cho người bệnh tin tưởng về hướng mình đưa ra.
Việc đa dạng hóa mặt hàng thuốc cũng là một trong những vấn đề người bệnh chú tâm. Mặt hằng sẽ đủ và khi có đơn thì người bệnh sẽ luôn có ấn tượng là nhà thuốc có đủ chất lượng và đa dạng mặt thuốc.
Khi người bệnh không có đơn tới mua thuốc tại quầy thì liệu rằng tâm lý của họ sẽ như thế nào néu chúng ta không bán cho họ? liệu rằng họ có quay lại tiếp lần nữa hay không hay là việc lựa chọn một nhà thuốc khác
Trong trường hợp khách hàng không có đơn nhưng đến nhà thuốc vẫn muốn được mua thì nhân viên nhà thuốc sẽ xử lý như thế nào,
Cái được và cái mất khi nhân viên bán thuốc có đơn cho bệnh nhân nhưng mà không có đơn của bác sĩ
Tâm lý người bệnh luôn muốn mua được thuốc ở một chỗ có sự tư vấn tận tình và hướng dẫn . đoi fhỏi ngườ bán thuốc phải có thái độ nhiệt tình đá dạng hóa sản phẩm đê đap ứng nhu cầu. đây là điểm thúc đẩy cho việc phát triển nhu cầu nhà thuốc nưng cũng gây rủi ro thường dẫn đến hết date cho các loại thuốc đó.
Tâm lý người bệnh khi mua thuốc không khỏi thì cần có sự chăm sóc đặc biết trước và sau khi sử dụng thuốc chú đáo để tạo nên mối quan hệ giữa người bán và người dùng