Một số quan niệm về lỗi sử dụng L2

Một phần của tài liệu Cau truc so sanh trong tieng Viet va tieng Han (Trang 29 - 42)

7. Cấu trúc của luận văn

1.2.2. Một số quan niệm về lỗi sử dụng L2

Cĩ thể nĩi, đến nay đã cĩ khá nhiều quan điểm khác nhau về lỗi sử dụng ngoại ngữ của ngƣời học, tùy theo gĩc nhìn của nhà nghiên cứu. Cĩ thể kể ra một vài quan điểm:

- Lỗi trên quan điểm phân tích đối chiếu - Lỗi trên quan điểm giao thoa văn hĩa - Lỗi trên quan điểm phƣơng pháp giao tiếp

- Lỗi trên quan điểm phân tích lỗi và hệ ngữ trung gian - Lỗi trên quan điểm chiến lƣợc học tiếng.

Vì đối tƣợng nghiên cứu của luận văn khơng phải là vấn đề này nên ở đây chỉ sơ qua các quan điểm nĩi trên và coi đĩ là căn cứ để luận văn phân tích các kiểu nguyên nhân mắc lỗi của ngƣời Trung Quốc khi sử dụng câu so sánh trong tiếng Việt.

1.2.2.1. Lỗi theo quan điểm hành vi luận:

Cĩ ba nhà nghiên cứu ngơn ngữ học tiêu biểu đã theo quan điểm hành vi luận khi xem xét lỗi của ngƣời học ngoại ngữ là Brown, H.D. Chomsky, N và Ellis, R.

Theo thuyết hành vi, thĩi quen cĩ hai đặc tính cơ bản:

- Thứ nhất, thĩi quen thể hiện qua hành vi, cử chỉ, động tác và cĩ thể quan sát đƣợc giống nhƣ cĩ thể quan sát những sự vật hiện hữu trong thế giới khách quan.

- Thứ hai, thĩi quen cĩ tính tự động, máy mĩc. Chính vì cĩ tính tự động, máy mĩc cho nên một thĩi quen nào đĩ đã đƣợc xác lập thì nĩ rất khĩ bị tiêu diệt khi cĩ mơi trƣờng tạo lập thĩi quen mới tƣơng tự.

Thơng thƣờng, việc tạo lập thĩi quen cĩ thể thực hiện bằng hai cách là thơng qua cơ chế bắt chƣớc, mơ phỏng và thơng qua cơ chế khuyến khích, tăng cƣờng.

Áp dụng hai nguyên lí này trong dạy - học ngoại ngữ, ngƣời dạy cĩ thể giúp ngƣời học tạo lập kích thích, phản ứng cho đến khi trở thành tự động. Ví dụ, dạy và luyện phát âm chẳng hạn, ngƣời học thực hiện phản ứng khi đƣợc nhận kích thích từ bên ngồi ( chẳng hạn nhƣ nghe đƣợc âm nào đĩ do giáo viên phát ra), họ sẽ bắt chƣớc đến khi âm đƣợc luyện trở thành kĩ năng, tức cĩ thể phát ra nhƣ một thĩi quen khi cần.

Lí thuyết hành vi là lí thuyết của việc học nĩi chung và học ngoại ngữ nĩi riêng. Những ngƣời theo lí thuyết hành vi luận khẳng định rằng, việc học

ngoại ngữ ( L2) là việc tạo lập những thĩi quen mới khi ngƣời học đã cĩ sẵn những thĩi quen cũ của tiếng mẹ đẻ ( L1). Vì vậy, quá trình hình thành thĩi quen mới khi sử dụng L2 tất yếu sẽ chịu sự tác động và ảnh hƣởng của thĩi quen cũ từ L1 mà lí do đã nĩi ở trên ( thĩi quen hay phản ứng cũ rất khĩ bị loại bỏ triệt để nếu trong quá trình tạo thĩi quen mới cĩ điều kiện tƣơng tự).

Từ cách nhìn này, các nhà ngơn ngữ học theo quan điểm của lí thuyết hành vi luận đã cho nguyên nhân mắc lỗi của ngƣời học khi học ngoại ngữ chính là do sựchuyển di thĩi quen trong sử dụng tiếng mẹ đẻ của họ. Một điều cực đoan của các nhà hành vi luận là đã xem lỗi sử dụng L2 của ngƣời học là một cái xấu do ngƣời học thiếu tập trung, lơ đãng trong học tập và khơng biết ngăn ngừa sự can thiệp của thĩi quen cũ đã cĩ khi sử dụng L1. Vì xem lỗi là một biểu hiện của thĩi xấu trong quá trình thụ đắc L2 nên các nhà hành vi luận nhấn mạnh tới việc phải giúp ngƣời học L2 sửa chữa, loại trừ lỗi trƣớc khi nĩ trở thành thĩi quen.

1.2.2.2. Lỗi theo quan điểm phân tích, đối chiếu

Vì ra đời trên cơ sở của trƣờng phái tâm lí hành vi luận nên cái nhìn của các nhà ngơn ngữ học đối chiếu về lỗi của ngƣời học ngoại ngữ tuy khơng hồn tồn đồng nhất nhƣng cũng cĩ vài điểm cơ bản trùng với quan điểm của các nhà hành vi luận.

Các nhà nghiên cứu theo quan điểm phân tích, đối chiếu cho rằng, khơng nên mắc lỗi trong quá trình học ngoại ngữ. Cần phải nghiêm khắc sửa chữa lỗi khi thụ đắc L2. Theo các nhà ngơn ngữ học phân tích đối chiếu, nguyên nhân chính gây ra lỗi của ngƣời học ngoại ngữ là sự khác biệt giữa hai ngơn ngữ, tức khác biệt giữa tiếng mẹ đẻ và ngơn ngữ thứ 2 - ngoại ngữ mà ngƣời học đang tiến hành thụ đắc. Vì thế, khi dạy - học ngơn ngữ thứ hai, cần phải so sánh, đối chiếu hai ngơn ngữ để tìm ra sự khác biệt giữa chúng, trên cơ sở đĩ giải thích, dự đốn các lỗi mà ngƣời học đã hoặc cĩ thể mắc phải. Và một khi đã tìm ra nguyên nhân mắc lỗi của ngƣời học thì ngƣời dạy cĩ thể tìm ra hƣớng khắc phục các lỗi cho họ.

Tĩm lại, khác với các nhà ngơn ngữ học theo quan điểm hành vi luận hầu nhƣ chỉ quan tâm đến vai trị của thĩi quen khi phân tích nguyên nhân mắc lỗi của ngƣời học, các nhà ngơn ngữ học đối chiếu đã cĩ cái nhìn rộng hơn khi xem xét lỗi của ngƣời học L2. Điều này thể hiện ở chỗ các nhà ngơn ngữ học đối chiếu đã đứng trên cả bình diện tâm lí ( lỗi của ngƣời học một phần do thĩi quen) và bình diện ngơn ngữ ( ngƣời học mắc lỗi một phần do sự khác biệt giữa hai ngơn ngữ ) để xem xét lỗi. Tuy nhiên, dƣờng nhƣ các nhà ngơn ngữ học đối chiếu cĩ vẻ nghiêng về lí do thứ hai hơn, khi họ khẳng định “Tài liệu hiệu quả nhất là các tài liệu xây dựng trên cơ sở miêu tả một cách khoa học ngơn ngữ đích ( tức L2 – Diệp Thành Khiết ), so sánh một cách chi tiết với hệ thống ngơn ngữ mẹ đẻ của ngƣời học”. [31, tr. 85].

1.2.2.3. Lỗi theo quan điểm giao thoa văn hố

Trƣớc khi tìm hiểu lỗi trên quan điểm giao thoa văn hố, cần hiểu khái niệm Văn hố.

Cần phải nĩi ngay rằng, đến nay đã cĩ khá nhiều định nghĩa về Văn hố.

Tác giả Lê Xảo Bình [9, tr.11] đã đƣa ra con số là hơn 160. Xin dẫn ra dƣới đây một số định nghĩa tiêu biểu:

Theo cuốn Từ điển tiếng Việt, Viện ngơn ngữ học, H. 2000, khái niệm văn hố đƣợc hiểu nhƣ sau:

- Tổng thể nĩi chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử;

- Những hoạt động của con ngƣời nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần; - Tri thức kiến thức khoa học;

- Trình độ cao trong sinh hoạt văn hố xã hội, biểu hiện của văn minh; - Nền văn hố của một thời kì lịch sử cổ xƣa đƣợc xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật tìm thấy đƣợc cĩ những đặc điểm giống nhau.

Tác giả Damen, L. đƣa ra định nghĩa: Văn hố ( culture ) là “ những kiểu dạng hay mơ hình sinh sống mà ngƣời học biết và cùng chia sẻ; những kiểu

dạng, mơ hình diễn ra hàng ngày trong tất cả các lĩnh vực tƣơng tác xã hội; văn hố làcơ chế thích nghi cơ bản của con ngƣời”. [ 8, tr. 32].

Luận văn này tạm theo quan điểm của nhà nhân học ngƣời Anh, EB. Tylor . Tác giả quan niệm: “Văn hố hay văn minh hiểu theo nghĩa dân tộc bao quát của nĩ, là một tổng thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất cứ năng lực và tập quán nào được lĩnh hội bởi con người với tư cách là thành viên của xã hội”. [9, tr.11].

Giao tiếp bằng ngơn ngữ là một loại hình tƣơng tác xã hội cơ bản nhất của con ngƣời. Do đĩ, hoạt động ngơn ngữ tất yếu chịu sự chi phối của yếu tố văn hố và ngƣợc lại văn hố cũng cĩ tác động trở lại đối với ngơn ngữ. Đúng nhƣ tác giả Lê Xảo Bình đã khẳng định: “Ngơn ngữ là sản phẩm tín hiệu phản ánh hoạt động của con ngƣời, vì thế hoạt động của con ngƣời ảnh hƣởng đến mọi mặt của ngơn ngữ, kể cả cách quan niệm, tƣ duy, và diễn đạt ngơn ngữ…”.

[ 9, tr.11].

Luận văn này khơng nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ, ảnh hƣởng lẫn nhau giữa văn hố và ngơn ngữ mà chỉ nhấn mạnh lỗi của ngƣời học ngoại ngữ theo quan điểm giao thoa văn hố.

Từ gĩc nhìn giao thoa văn hố, tác giả Đỗ Minh Hùng cho rằng, “… ngƣời học ngoại ngữ cĩ thể mắc lỗi khơng phải đơn thuần vì sự khác biệt về yếu tố bề mặt, yếu tố hình thức giữa L1 và L2, mà sự khác biệt về hai nền văn hố, sự hiểu biết về văn hố trong L2 cũng là một nguyên nhân chính khác dẫn đến hiện tƣợng vi phạm lỗi, cản trở hiệu năng giao tiếp của NH L2”. [8, tr. 33 ]. Khơng phải đến bây giờ các nhà nghiên cứu ngơn ngữ mới chỉ ra một trong những nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng L2 của ngƣời học là sự khác biệt về văn hố mà ngay từ năm 1957, nhà ngơn ngữ học R. Lado đã tính đến sự khác biệt về văn hố khi so sánh các ngơn ngữ. Tác giả đã cĩ lí khi khẳng định rằng: “ Nếu so sánh ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ của ngƣời học, chỉ ra được sự giống và khác nhaugiữa hai ngơn ngữ và hai nền văn hố thì giáo viên sẽ ý thức đƣợc khĩ khăn thực sự của ngƣời học là gì và từ đĩ cĩ thể dạy tốt hơn”. [32, tr. 1].

Tác giả Lê Xảo Bình cũng đã nêu đƣợc 11 kiểu lỗi dùng từ mà ngƣời Trung Quốc thƣờng mắc do nguyên nhân khác biệt giữa văn hố của ngƣời Việt và văn hố của ngƣời Hán. Đặc biệt, những lỗi dùng từ này đƣợc tác giả phân loại khá chi tiết theo tiêu chí từ loại, ví dụ nhƣ lỗi sử dụng đại từ xƣng hơ, lỗi sử dụng một số động từ, lỗi sử dụng một số danh từ, lỗi sử dụng giới từ, lỗi sử dụng số từ, lỗi sử dụng cảm từ,…

Tĩm lại, chỉ ra sự khác biệt về văn hố và thấy đƣợc đây là một trong những nguyên nhân sâu sa dẫn đến lỗi sử dụng L2 của ngƣời học là một bƣớc tiến của ngành ngơn ngữ học cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn. Vì vậy, khi dạy ngoại ngữ khơng nên bỏ qua yếu tố văn hố trong việc phát hiện và sửa lỗi cho ngƣời học.

1.2.2.4. Lỗi theo quan điểm phương pháp giao tiếp

Nếu nhƣ quan điểm dạy tiếng theo phƣơng pháp cổ điển ( dựa trên lí thuyết cấu trúc luận ) chỉ coi trọng việc dạy ngƣời học nắm hệ thống cấu trúc của ngơn ngữ thì quan điểm dạy tiếng theo phƣơng pháp giao tiếp lại vừa chú ý tới việc dạy ngƣời học nắm hệ thống cấu trúc ngơn ngữ,vừa chú ý tới việc rèn luyện thực hành kĩ năng giao tiếp cho họ.

Nội dung cốt lõi của phƣơng pháp giao tiếp là: Giao tiếp hƣớng tới khả năng truyền đạt nghĩa của ngơn ngữ; giao tiếp đƣợc áp dụng trong cả bốn kĩ năng Nghe, nĩi , đọc, viết; và đặc biệt, bên cạnh tính chính xác trong hình thức thì tính chất phù hợp trong sử dụng ngơn ngữ cần đƣợc lƣu ý xem xét.

Dƣới cái nhìn của phƣơng pháp giao tiếp, lỗi sử dụng L2 của ngƣời học khơng hồn tồn là “ thĩi xấu”, “cần phải kiên quyết loại bỏ ngay khi chƣa thành thĩi quen” mà “lỗi của ngƣời học L2 là một tín hiệu tích cực của quá trình học tập. Lỗi cho biết ngƣời học đang tự mình tạo lập câu, phát ngơn để trình bày ý muốn nĩi, chứ khơng hồn tồn lặp lại chính xác những gì đã học hoặc theo kiểu mẫu của ngƣời dạy…” [8, tr.35]. Những ngƣời theo quan điểm phƣơng pháp giao tiếp cịn nhấn mạnh : “ …vì đang trong quá trình học tập nên

những gì ngƣời học nĩi, viết chƣa phải là những sản phẩm hồn hảo, tức lỗi là một phần tất yếu trong sản phẩm” [33, tr.65]. Thậm chí, cĩ tác giả cịn cho rằng, “… khơng cĩ lỗi tức là ngƣời học chƣa học đƣợc gì mới và việc sửa lỗi là một phần quan trọng của bài học” [33, tr.65]. Hay, “ Lỗi khơng là sự ngu dốt, khơng cản trở hoạt năng trong học tập…, mà trái lại nĩ cho biết ngƣời học đang thực hiện cơng việc học tập – nghiên cứu đang trong giai đoạn trải nghiệm cách hiểu, cách tri nhận của mình về những đặc tính hệ thống L2 bằng cách vận dụng thử nghiệm những gì đã biết từ thực tế sử dụng L1”. [8, tr. 36].

Chiến lƣợc giao tiếp liên quan trực tiếp đến hiện tƣợng vi phạm lỗi cĩ thể bao gồm hai trƣờng hợp chủ yếu, đĩ là: 1) Chuyển dịch tƣơng ứng 1-1 giữa hai ngơn ngữ và 2) thay thế, giải thích.

- Về chiến lược chuyển dịch tương ứng 1-1: Tƣơng ứng 1-1 ở đây bao gồm cả số lƣợng và trật tự từ. Chiến lƣợc chuyển dịch là chiến lƣợc đƣợc sử dụng nhiều nhất trong học ngoại ngữ bởi nĩ khơng gây khĩ khăn cho ngƣời học. Song, chiến lƣợc này trên thực tế chỉ giúp ngƣời học khơng mắc lỗi khi hai ngơn ngữ (L1 và L2 ) cĩ sự tƣơng đồng trên cả ba bình diện: Kết học, nghĩa học và dụng học. Điều đĩ cho ta thấy ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt sử dụng chiến lƣợc chuyển dịch cĩ nhiều bất lợi vì sự khác biệt khá lớn giữa hai ngơn ngữ này, chẳng hạn nhƣ sự khác biệt về hệ thống ngữ âm, khác biệt về sự chia cắt hiện thực khách quan của khá nhiều từ ngữ hay sự khác biệt về trật tự các thành tố của câu…

- Về chiến lược thay thế / giải thích: Chiến lƣợc này thƣờng liên quan đến vốn từ vựng của ngƣời học. Vì muốn nĩi bằng L2 nhƣng khơng cĩ từ chính xác, ngƣời học phải chọn từ khác thay thế cĩ nghĩa tƣơng đƣơng hoặc giải thích dài dịng. Cả hai cách này đều sinh lỗi. Ví dụ, vì khơng nắm vững nghĩa và cách sử dụng của từ giặt và từ rửa trong tiếng Việt là hai từ cĩ nghĩa và cách sử dụng chỉ tƣơng đƣơng với một từ trong tiếng Hán – từ xi . Từ „xi‟ vừa cĩ nghĩa là „rửa‟, vừa cĩ nghĩa là „giặt‟: giặt quần áo, giặt chiếu, giặt chăn màn,…rửa

mặt, rửa rau, rửa bát,…cho nên ngƣời Trung Quốc thƣờng bị mắc lỗi khi dùng hai từ này. Cĩ em đã dùng từ giặt thay vì phải dùng từ rửa, ví dụ một em sinh viên đã nĩi: cơ V giặt mặt ( rửa mặt ) rất cẩn thận. Từ các ví dụ vừa dẫn cĩ thể thấy rằng, chiến lƣợc thay thế / giải thích lí giải vì sao ngƣời học phạm lỗi dùng sai hay thừa từ khi sử dụng L2.

Tĩm lại, theo quan điểm giao tiếp, lỗi sử dụng L2 của ngƣời học là một nhân tố tích cực trong quá trình dạy tiếng. Tuy nhiên, hạn chế của quan điểm này là do quá chú trọng đến chức năng giao tiếp nên một số nhà ngơn ngữ học theo quan điểm này chƣa chỉ ra đƣợc đặc tính của các kiểu lỗi cũng nhƣ chƣa giải đáp một cách thoả đáng cơ chế mắc lỗi của ngƣời học L2.

1.2.2.5. Lỗi theo quan điểm phân tích lỗi và hệ ngữ trung gian

Hệ ngữ trung gian đƣợc hiểu là “ kiến thức ngoại ngữ của ngƣời học, đƣợc biểu hiện trong sản phẩm ngoại ngữ của họ”.[8, tr. 37].

Nĩi cụ thể hơn, trong quá trình tiếp nhận và thụ đắc L2, ngƣời học sẽ lâm thời hình thành một hệ thống cấu trúc ngơn ngữ. Hệ thống cấu trúc này khơng hồn tồn giống L2. Nĩ đƣợc hình thành là bởi ngƣời học chƣa thực sự làm chủ đƣợc L2 nên đã ghép các đơn vị của L2 theo những qui tắc chƣa đƣợc nắm vững hay chƣa áp dụng đƣợc. Hệ thống cấu trúc ngơn ngữ - sản phẩm lâm thời do ngƣời học tạo ra này chính là hệ ngữ trung gian vừa nĩi ở trên. Cĩ ngƣời gọi hệ ngữ trung gian là “ hệ thống ngơn ngữ tiệm cận”, “biệt ngữ” hay “hệ ngữ chuyển tiếp”. [8, tr. 37].

Do xuất phát điểm cĩ khác nhau và phụ thuộc vào các yếu tố L1, kinh nghiệm học L2 cũng nhƣ đặc điểm về cách học mà tiến trình hệ ngữ trung gian của từng cá nhân ngƣời học khơng hồn tồn đồng nhất. Nhƣng cũng cần phải

Một phần của tài liệu Cau truc so sanh trong tieng Viet va tieng Han (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)