Một số điểm khác biệt giữa cấu trúc so sánh trong tiếng Việt và

Một phần của tài liệu Cau truc so sanh trong tieng Viet va tieng Han (Trang 91 - 102)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.2.Một số điểm khác biệt giữa cấu trúc so sánh trong tiếng Việt và

trúc so sánh trong tiếng Hán

Nhìn khái quát, cấu trúc so sánh trong tiếng Việt và cấu trúc so sánh trong tiếng Hán cĩ nhiều điểm đồng nhất, song về chi tiết chúng vẫn cĩ những điểm khác nhau. Dƣới đây là một số điểm khác biệt dễ nhận thấy :

2.3.2.1. Khác nhau về vị trí của một (số) thành tố trong cấu trúc so sánh

Cĩ thể nĩi, số lƣợng thành tố trong cấu trúc so sánh của tiếng Việt và tiếng Hán về cơ bản là nhƣ nhau, song vị trí của một số thành tố trong cấu trúc lại cĩ phần khác nhau. Chẳng hạn :

a) Khác nhau về vị trí của thành tố t trong cấu trúc so sánh

Nhƣ đã biết, mơ hình khái quát và thƣờng gặp của cấu trúc so sánh trong tiếng Việt là : A + t + tss + B cịn mơ hình cấu trúc so sánh trong tiếng Hán lại thƣờng là: A + tss + B + t.

Nhìn vào hai mơ hình cấu trúc so sánh này, dễ dàng nhận thấy sự khác biệt giữa chúng là ở vị trí của thành tố t. Trong tiếng Việt, thành tố t thƣờng đứng trƣớc từ ngữ so sánh (tss) và đối tƣợng so sánh (B), cịn trong tiếng Hán, thành tố t thƣờng lại đứng sau từ ngữ so sánh và đối tƣợng so sánh.

Đối chiếu hai ví dụ sau đây sẽ thấy rõ hơn điều vừa nĩi: Ví dụ (97) :+ Tiếng Việt : Anh ấy cao hơn tơi.

A t tss B + Tiếng Hán : 他 比我高。 A tss B t Tƣơng tự, ví dụ (98) :

+ Tiếng Việt : Trong nhà cũng khơng ấm hơn ngồi kia bao nhiêu. A t tss B

+ Tiếng Hán : 家里也不比外面暖和多少。

A tss B t

Dƣới đây là một số cấu trúc so sánh trong tiếng Việt và tiếng Hán cĩ thành tố t ở vị trí khơng giống nhau :

(1). Kiểu câu “A +khơng + t + bằng + B” trong tiếng Việt và kiểu câu “A + 不如+ B + t” trong tiếng Hán.

Ví dụ (99):

+ Tiếng Việt : Tiểu Lý khơng thích cƣời bằng tiểu Trƣơng. A khơng t tss B

+ Tiếng Hán : 小李 不如 小张 爱笑。 A tss B t Ví dụ (100):

+ Tiếng Việt : Chị ấy khơng đọc sõi bằng anh ấy. A khơng t tss B + Tiếng Hán : 她 不如 他 念得流利。

A tss B + t

Các ví dụ vừa dẫn cho thấy, trong cấu trúc so sánh “A+不如+B+ t” trong tiếng Hán, thành tố t để sau “B” và B cùng “不如” luơn luơn đi liền với nhau, nhƣng trong cấu trúc so sánh của tiếng Việt, thành tố “t” đứng ở giữa “khơng…bằng”, sau đĩ mới đến thành tố B.

(2). Kiểu cấu trúc so sánh “A + t + tss + B” trong tiếng Việt và kiểu cấu trúc so sánh “A + + B + t” trong tiếng Hán

Ví dụ (101): + Tiếng Việt :

Em trai của tơi tốt nghiệp sớm hơn em trai của bạn ấy 2 năm. A + t tss + B + BNCL + Tiếng Hán : 我弟弟 比 她弟弟 早毕业 两年。

A tss B t BNCL (bổ ngữ chỉ lƣợng) Ví dụ (101) cho thấy, từ “比” trong kiểu cấu trúc “A+比+B+ t” của tiếng Hán đặt trƣớc “B” và “t”, nhƣng trong tiếng Việt, từ “hơn” lại đứng ở sau “t” và trƣớc “B”. Hai kiểu cấu trúc so sánh ở hai ngơn ngữ này, tuy ý nghĩa cú pháp giống nhau, vị trí của bổ ngữ số lƣợng giống nhau, nhƣng trật tự của thành tố “t” lại khác nhau.

(3) Kiểu cấu trúc so sánh “A và B+ t + tss”/ “A+t+ tss+B” trong tiếng Việt và kiểu cấu trúc so sánh “A + + B + 一样 + t ” trong tiếng Hán

Ví dụ (102):

+ Tiếng Việt: Ngƣời này và ngƣời kia to bằng nhau. A và B t tss + Tiếng Hán: 这个人 跟 那个人 一样 大。 A 跟 B tss t

Tƣơng tự nhƣ hai kiểu cấu trúc so sánh dẫn ở ví dụ (100) và (101), kiểu cấu trúc so sánh ở ví dụ (102) vừa dẫn cũng cho ta thấy, trong tiếng Hán, thành tố “t” luơn để sau “跟 B一样”, tức luơn sau B và tss, đồng thời t luơn ở cuối câu. Trong tiếng Việt, thành tố “t” lại đứng trƣớc thành tố tss, và cĩ thể đứng sau hoặc trƣớc thành tố “B”.

(4) Kiểu câu “A + 不比+ B+ t” trong tiếng Hán và kiểu câu “A+ khơng +t+ tss + B” trong tiếng Việt.

Ví dụ (103): + Tiếng Việt:

Cuộc sống của chị ấy khơng hạnh phúc hơn tơi. A khơng t tss B + Tiếng Hán: 她的生活 不比 我的 幸福。 A tss B t

Ở hai ví dụ vừa dẫn, trong cấu trúc so sánh của tiếng Hán, thành tố “t” đứng ở sau tss và B cịn trong cấu trúc so sánh của tiếng Việt, thành tố “t” lại đứng ở giữa “khơng…hơn”, và trƣớc thành tố “B”.

b) Khác nhau về vị trí của thành tố tss - từ ngữ so sánh

Trong tiếng Việt, nhìn chung từ ngữ so sánh thƣờng đứng liền sau từ ngữ chỉ phƣơng diện so sánh và đứng trƣớc từ ngữ chỉ đối tƣợng so sánh. Cịn trong tiếng Hán, cĩ rất nhiều trƣờng hợp, từ ngữ so sánh lại đứng sau từ ngữ chỉ đối tƣợng so sánh và đứng trƣớc từ ngữ chỉ phƣơng diện so sánh.

Ví dụ (104) :

+ Tiếng Việt : Tơi thích vẽ tranh giống chị ấy. A t tss B + Tiếng Hán : 我也像她一样喜欢画画。 A tss B tss t

Tƣơng tự, ví dụ (105):

A t tss B

+ Tiếng Hán: 高级干部 跟普通劳动人民一样, 很容易接近。

A B tss t Một ví dụ khác, ví dụ (106):

+ Tiếng Việt: Tơi mua cũng nhƣ chị mua, khơng phải khách sáo. A tss B

+ Tiếng Hán: 我买和你买一样, 不要客气。 A B tss

Cần nĩi thêm, trong tiếng Việt cũng cĩ thể từ ngữ so sánh đứng sau từ ngữ chỉ đối tƣợng so sánh, kiểu nhƣ: “Tơi mua hay chị mua (đều) nhƣ nhau, khơng phải khách sáo” nhƣng cách diễn đạt này khơng thuận bằng cách nĩi nhƣ trên. Tƣơng tự, ở ví dụ 104, cấu trúc so sánh cĩ thể diễn đạt là: “Tơi giống chị ấy (là đều) thích vẽ tranh”.

c) Khác nhau về vị trí của thành tố B – đối tƣợng so sánh

Trong cấu trúc so sánh của tiếng Việt, đối tƣợng so sánh thƣờng đứng cuối cấu trúc so sánh.

Ví dụ (107): Tĩc của cơ ấy đen nhƣ gỗ mun. A t tss B

Cũng cĩ khí thành tố này đứng trƣớc từ ngữ chỉ phƣơng diện so sánh và từ ngữ so sánh.

Ví dụ (108): - Tơi và bạn Hịa cao bằng nhau. A B t tss

- Tĩc của cơ ấy và gỗ mun đen nhƣ nhau. A B t tss

Trong tiếng Hán, ở cấu trúc so sánh tƣơng đƣơng, thành tố B thƣờng đứng sau từ ngữ so sánh và đứng trƣớc từ ngữ chỉ phƣơng diện so sánh.

A tss B t (Chuối ngon hơn táo).

Cũng cĩ khi B đứng trƣớc tss và t song khác với ở tiếng Việt, thành tố B trong tiếng Hán luơn đi liền trƣớc tss, cịn từ ngữ chỉ phƣơng diện so sánh (t) thƣờng đứng cuối cấu trúc.

Ví dụ (110): 我跟你们一样 也年轻过。 A B tss t

Điều này khác với trong tiếng Việt, B đứng liền trƣớc t - từ ngữ chỉ phƣơng diện so sánh và tss luơn đứng cuối cấu trúc. (Xem lại ví dụ 108).

2.3.2.2. Khác nhau về hệ thống từ ngữ so sánh – tss

Tiếng Việt và tiếng Hán đều cĩ một hệ thống từ ngữ chuyên dụng trong cấu trúc so sánh. Về cơ bản, ngữ nghĩa và cách dùng của nhĩm từ này trong hai ngơn ngữ giống nhau. Tuy nhiên, chúng cũng cĩ vài nét khác biệt:

+ Thứ nhất, trong tiếng Hán cĩ những từ ngữ so sánh đa nghĩa, ví dụ cặp từ 和 … 一样 vừa mang ý nghĩa “tƣơng tự” hoặc “giống nhau”, vừa mang ý nghĩa “bằng nhau”. Xin dẫn lại các ví dụ (51) và (52):

Ví dụ (51): 我和你一样, 都生活在越南。

(Tơi và bạn giống nhau, đều đang sống ở Việt Nam). Ví dụ (52): - 阿河和阿玲一样重。

(Hà và Linh nặng bằng nhau). - 我的身高和你一样。

(Chiều cao của tơi bằng chiều cao của bạn). - 她的年龄和我一样。

- 她的相貌和她妈妈一样。

(Khuơn mặt của cơ ấy giống khuơn mặt của mẹ cơ ấy).

Trong ví dụ (51), 和 … 一样 biểu thị ý nghĩa tƣơng tự, cịn trong ví dụ (52), 和……一样 biểu thị ý nghĩa bằng nhau.

+ Thứ hai, một số cặp từ biểu thị ý nghĩa so sánh trong tiếng Hán cĩ từ ngữ chỉ đối tƣợng so sánh (thành tố B) xen vào giữa . Trong tiếng Việt, các thành tố của từ biểu thị ý nghĩa so sánh (bằng nhau, nhƣ nhau, giống nhau, …) luơn đi liền nhau và đối tƣợng so sánh (B) hoặc đứng trƣớc, hoặc đứng sau từ so sánh này. Chẳng hạn:

Ví dụ (102):

Tiếng Việt: - Ngơi nhà này và ngơi nhà kia màu sơn giống nhau. B t tss - Sở thích của Hà giống nhƣ sở thích của Minh. tss B

Tiếng Hán:

- 有也像 没有一样。(Cĩ cũng nhƣ khơng). A tss B tss

- 我也像 她一样 喜欢画画。 (Tơi thích vẽ tranh giống chị ấy). A tss B tss t

- 脸像苹果 一样圆。 A B tss t (Mặt trịn nhƣ quả táo)

2.3.2.3. Khác nhau về đối tượng so sánh (B)

Cĩ thể thấy cấu trúc so sánh trong tiếng Việt và tiếng Hán cĩ những chi tiết khác nhau, mặc dù nhìn khái quát thì chúng khơng cĩ gì khác biệt.

Chẳng hạn, cùng miêu tả cái xấu về ngoại hình của ngƣời phụ nữ, tiếng Việt cĩ thể ví ngƣời đĩ “xấu nhƣ Thị Nở” hay “xấu nhƣ ma”, nhƣng tiếng Hán

lại chỉ chọn đƣợc cách nĩi thứ hai. Bởi vì nhân vật “Thị Nở” khơng cĩ trong tiềm thức của ngƣời Trung Quốc, vì vậy, ngƣời Trung Quốc khơng ví “xấu nhƣ Thị Nở”.

Khen một khuơn mặt trịn đẹp, ngƣời Hán lại chọn đối tƣợng so sánh là quả táo hay mặt trăng, cịn ngƣời Việt lại chọn mặt trăng hoặc trái xoan, chứ ít khi lại chọn quả táo. Cũng là ví khuơn mặt một cơ gái đẹp với loại quả, thì ngƣời Trung Quơc chọn quả táo, ngƣời Việt lại chọn trái xoan, bởi ngƣời Việt cho rằng khuơn mặt trái xoan mới là khuơn mặt đẹp, ngƣời Trung Quốc lại quan niệm quả táo cĩ hình đầy đặn, thứ hai là quả táo cĩ màu hồng rất là tƣơi, rất là đẹp.

Chê ai đĩ khơng thật thà, ngƣời Hán chọn con hồ Li để làm đối tƣợng so

sánh (像狐狸一样狡猾). Ngƣời Việt lại chọn con chấy để so sánh (Nĩ gian nhƣ chấy). Trong ý thức ngƣời Việt, thì con cáo(tức là con hồ li) là một con vật khơn ranh, ranh mãnh, chứ khơng phải là con vật gian dối, nhƣng trong ý thức Trung Quốc lại cho rằng con hồ li (con cáo) là một con vật hay lừa đảo, gian dối, là một loại con vật xấu.

Việc lựa chọn đối tƣợng so sánh khác nhau này đã khiến cho cấu trúc so sánh của tiếng Việt và tiếng Hán khác nhau về tƣơng quan ngữ nghĩa giữa đối tƣợng đƣợc so sánh và đối tƣợng so sánh. (Phần này luận văn sẽ bàn thêm ở chƣơng 3 khi nĩi về một số lỗi dùng cấu trúc so sánh tiếng Việt của ngƣời Trung Quốc).

2.4. TIỂU KẾT

Ở chƣơng 2, chúng tơi đã trình bày hai nội dung lớn: 1. Miêu tả “cấu trúc so sánh trong tiếng Việt” và “cấu trúc so sánh trong tiếng Hán, 2. Phân tích và chỉ ra một số điểm đồng nhất và khác biệt giữa cấu trúc so sánh trong hai ngơn ngữ.

(1) Về miêu tả cấu trúc so sánh trong tiếng Việt, chƣơng này miêu tả cấu trúc so sánh trong tiếng Việt và tiếng Hán căn cứ vào sự cĩ (vắng) mặt của các

thành tố, theo ý nghĩa của từ so sánh, ý nghĩa của đối tƣợng đƣợc so sánh và đối tƣợng so sánh.

- Dựa vào sự cĩ mặt của các thành tố, cĩ thể chia cấu trúc so sánh thành hai kiểu:

a) Cấu trúc so sánh đầy đủ thành tố, thƣờng cĩ mơ hình là : A+ t+tss+B.

Đơi khi cũng cĩ thể đảo vị trí thành mơ hình : tss+B+A+t.

b) Cấu trúc so sánh khơng đầy đủ thành tố, cĩ những mơ hình sau: 1) Vắng thành tố A: t+tss+B. 2) Vắng thành tố t : A+tss+B 3) Vắng thành tố tss: A+t+B 4) Vắng thành tố t và tss: A+B 5) Vắng thành tố A và t: tss+B c) Cấu trúc so sánh khác, cĩ mơ hình: 1) Khơng / Chẳng gì +t+tss+B 2) A bao nhiêu…B bấy nhiêu 3) A+ t, B càng t.

2. Dựa vào ý nghĩa của từ so sánh và kết quả so sánh, cĩ thể chia cấu trúc so sánh thành hai kiểu:

a) So sánh đồng nhất, kiểu so sánh này bao gồm hai loại nhỏ là 1) So sánh tƣơng tự

2) So sánh ngang bằng

b) So sánh dị biệt, kiểu so sánh này bao gồm hai loại nhỏ là:

1) So sánh dị biệt hơn, kiểu này lại bao gồm so sánh dị biệt hơn tuyệt đối và so sánh dị biệt hơn tƣơng đối.

2) So sánh dị biệt kém

3. Dựa vào ngữ nghĩa của đối tƣợng đƣợc so sánh và đối tƣợng so sánh, cĩ thể chia cấu trúc so sánh thành 6 tiểu loại:

b) Cấu trúc so sánh cĩ A chỉ sự vật, B chỉ ngƣời. c) Cấu trúc so sánh cĩ A chỉ sự vật,B cũng chỉ sự vật. d) Cấu trúc so sánh cĩ A và B đều chỉ ngƣời.

e) Cấu trúc so sánh cĩ A là cái cụ thể, B là cái trừu tƣợng. f) Cấu trúc so sánh cĩ A là cái trừu tƣợng, B là cái cụ thể. Trong cấu trúc so sánh tiếng Hán:

(1) Dựa vào sự cĩ mặt của các thành tố, cĩ thể chia cấu trúc so sánh thành hai kiểu:

a) Cấu trúc so sánh đầy đủ thành tố, cĩ mơ hình là : A+ tss+B+t,cĩ khi cũng cĩ thể đảo vị trí thành mơ hình : A+t+tss+B.

b) Cấu trúc so sánh khơng đầy đủ thành tố, cĩ những mơ hình sau: 1) Vắng thành tố A: t+tss+B. 2) Vắng thành tố t : A+tss+B 3) Vắng thành tố t và tss: A+B c) Cấu trúc so sánh khác, cĩ mơ hình: 1) ……最…… 2) ……更……

2. Dựa vào ý nghĩa của từ so sánh và kết quả so sánh, cĩ thể chia cấu trúc so sánh thành hai kiểu là so sánh đồng nhất và so sánh dị biệt.

a) So sánh đồng nhất bao gồm hai loại nhỏ là: (1) So sánh tƣơng tự

(2) So sánh ngang bằng

b) So sánh dị biệt bao gồm hai loại nhỏ là:

1) So sánh dị biệt hơn, kiểu này lại bao gồm so sánh dị biệt hơn tuyệt đối và so sánh dị biệt hơn tƣơng đối.

2) So sánh dị biệt kém

3. Dựa vào ngữ nghĩa của đối tƣợng đƣợc so sánh và đối tƣợng so sánh, cĩ thể chia cấu trúc so sánh thành 6 tiểu loại:

a) Cấu trúc so sánh cĩ A chỉ ngƣời, B chỉ sự vật. b) Cấu trúc so sánh cĩ A chỉ sự vật, B chỉ ngƣời. c) Cấu trúc so sánh cĩ A chỉ sự vật,B cũng chỉ sự vật. d) Cấu trúc so sánh cĩ A và B đều chỉ ngƣời.

e) Cấu trúc so sánh cĩ A là cái cụ thể, B là cái trừu tƣợng. f) Cấu trúc so sánh cĩ A là cái trừu tƣợng, B là cái cụ thể.

4. Trên cơ sở miêu tả cấu trúc so sánh trong hai ngơn ngữ, chƣơng này đã nêu một số điểm đồng nhất và khác biệt giữa cấu trúc so sánh trong tiếng Việt và cấu trúc so sánh trong tiếng Hán.

- Về điểm đồng nhất, cấu trúc so sánh trong hai ngơn ngữ cĩ một số điểm đồng nhất nhƣ sau:

(1) Cĩ một số cấu trúc so sánh cĩ mơ hình cấu trúc giống nhau, nhƣ: a) Kiểu cấu trúc so sánh “A khơng bằng B” trong tiếng Việt giống kiểu cấu trúc “A不如B” trong tiếng Hán.

b) Kiểu cấu trúc “A và B nhƣ nhau” trong tiếng Việt giống kiểu cấu trúc “A+跟 B+一样” trong tiếng Hán.

c) Kiểu cấu trúc “A khơng bằng/khơng nhƣ B” trong tiếng Việt giống kiểu cấu trúc “A不比 B” trong tiếng Hán.

(2) Số lƣợng các thành tố trong cấu trúc so sánh của hai ngơn ngữ cơ bản là giống nhau, cụ thể:

a) Ở dạng đầy đủ, cấu trúc so sánh trong tiếng Hán và tiếng Việt đều đƣợc cấu thành bởi 4 thành tố.

b) Ở dạng khuyết thành tố, các thành tố trong cấu trúc so sánh đều cĩ thể bị khuyết.

3. Về từ loại của thành tố A và thành tố B trong cấu trúc so sánh tiếng Hán và tiếng Việt đều cĩ thể là đại từ, danh từ, cụm danh từ, tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ hay cụm chủ vị .

4. Về phƣơng diện ngữ nghĩa, cấu trúc tiếng Hán và tiếng Việt đều đƣợc chia thành 6 kiểu loại khái quát.

Về điểm khác biệt:

1. Khác nhau về vị trí của thành tố so sánh; 2. Khác nhau về hệ thống từ ngữ so sánh-tss; 3. Khác nhau về đối tƣợng so sánh B.

Chƣơng 3

LỖI VÀ NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI SỬ DỤNG CẤU TRÚC SO SÁNH

Một phần của tài liệu Cau truc so sanh trong tieng Viet va tieng Han (Trang 91 - 102)