7. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Miêu tả các kiểu cấu trúc so sánh trong tiếng Hán
2.2.2.1. Các kiểu cấu trúc so sánh trong tiếng Hán được phân loại theo sự cĩ mặt của các thành tố
a) Cấu trúc so sánh cĩ đầy đủ các thành tố
Ở dạng đầy đủ nhất, cấu trúc so sánh trong tiếng Hán cũng cĩ 4 thành tố, (Chúng tơi cũng dùng các chữ cái để chỉ các thành tố này nhƣ đã dùng khi miêu tả cấu trúc so sánh trong tiếng Việt), đĩ là:
(1) Cái đƣợc so sánh, kí hiệu là A (2) Phƣơng diện so sánh, kí hiệu là t (3) Từ ngữ so sánh, kí hiệu là tss (4) Đối tƣợng so sánh, kí hiệu là B
Xin dẫn một vài ví dụ về kiểu cấu trúc so sánh trong tiếng Hán ở dạng đầy đủ thành tố.
Ví dụ (33) :
- 这个房间 比 那个房间 大。(Phịng này lớn hơn phịng kia). A tss B t
- 我 比 他 忙。(Tơi bận hơn anh ấy). A tss B t
Tƣơng tự, ví dụ (34):
A tss B t
Cấu trúc so sánh trong ví dụ (35) dƣới đây cũng là một cấu trúc cĩ đầy đủ các thành tố:
Ví dụ (35): 上海的冬天 比北京 (的冬天) 暖和。 A tss B t
(Mùa đơng ở Thƣợng Hải ấm hơn ở Bắc Kinh). Nhìn vào các kí hiệu biểu diễn các thành tố trong cấu trúc so sánh, cĩ thể thấy các cấu trúc so sánh dẫn trên đều đƣợc cấu tạo bởi 4 thành tố và cĩ chung mơ hình cấu trúc: A + tss + B + t.
Tùy theo vị trí của các thành tố trong cấu trúc, kiểu cấu trúc so sánh đầy đủ thành tố lại đƣợc chia thành những tiểu loại khác nhau. Chẳng hạn:
- Cấu trúc so sánh cĩ mơ hình : A + 跟+ B+ tss (一样) + t
Ví dụ (36): 我 跟 你 一样 生气。 (Tơi và bạn tức giận nhƣ nhau). A + t + B + tss + t
Trong cấu trúc so sánh của tiếng Hán kiểu này, cặp 跟……一样 kết hợp với nhau tạo nên một cấu trúc để diễn đạt ý nghĩa so sánh đồng nhất.
- Cấu trúc so sánh cĩ mơ hình : A + t + tss + B
Ví dụ (37): 现在的生活条件远远好于 以前的生活。
A t tss B
(Điều kiện cuộc sống hiện nay tốt hơn ngày xƣa rất nhiều) b) Cấu trúc so sánh khuyết thành tố
Cũng nhƣ tiếng Việt, cấu trúc so sánh trong tiếng Hán cĩ thể khuyết một hay một số thành tố. Dƣới đây là một vài kiểu cấu trúc so sánh khuyết thành tố trong tiếng Hán:
Ví dụ (38): - 慢得像 乌龟。 (chậm nhƣ rùa). t tss B - 像 花 一样漂亮。 (đẹp nhƣ hoa). Tss B tss t - 白 如 雪。 (Trắng nhƣ tuyết). t tss B
(2) Cấu trúc so sánhkhuyết thành tố t – phƣơng diện so sánh
Ví dụ (39): - 我的爱好 跟你 一样。(Sở thích của tơi và bạn nhƣ nhau.) A gt B tss
- 我的文章不如他的文章。 A tss B
(Bài viết của tơi khơng bằng bài viết của anh).
Trong cấu trúc so sánh thứ nhất, thành tố A là đối tƣợng so sánh. Trong tiếng Hán gọi là chủ thể so sánh, “一样” là từ so sánh chỉ quả của sự so sánh và là thành phần chính của vị ngữ. “(跟) 你” là cái đƣợc so sánh (B).
Trong cấu trúc so sánh thứ hai, A (bài viết của tơi) là đối tƣợng đƣợc so sánh, B (bài viết của anh) là đối tƣợng so sánh. Từ so sánh 不如 (khơng bằng) cho ta biết kết quả của sự so sánh.
Một ví dụ khác, ví dụ (40): - 喝饮料不如喝白开水 。 A tss B
(Uống nƣớc ngọt khơng bằng uống nƣớc trắng). - 喝豆奶 不如 喝牛奶。
A tss B
Các cấu trúc so sánh trong ví dụ vừa dẫn đều là những cấu trúc so sánh bị khuyết yếu tố phương diện so sánh - t.
(3) Cấu trúc so sánhkhuyết thành tố B – Cái so sánh Ví dụ (41): 越南更 热。(Việt Nam càng nĩng hơn.) A tss t
Ví dụ (42): 他今天比昨天来得早。
A tss t
(Hơm nay nĩ đến sớm hơn hơm qua). Ví dụ (43) dƣới đây cũng cĩ cấu trúc kiểu này:
Ví dụ (43): - 阿芝胖 一点儿。(Bạn Chi béo hơn một chút.) A t tss
- 现在的生话水平 远远高 于 以前。 A t tss (Mức sống hiện nay cao hơn ngày xƣa).
Ở hai ví dụ này, thành tố B chính là đối tƣợng nĩi đến ở A (bạn Chi, mức sống), vì vậy nĩ đã đƣợc lƣợc bớt. Tuy nhiên, ngƣời đọc vẫn hiểu đƣợc đối tƣợng so sánh ở đây là gì nhờ ngơn cảnh.
(4) Cấu trúc so sánh khuyết thành tố tss và thành tố t - từ ngữ so sánh và phƣơng diện so sánh
Ví dụ (44): 他学英语,我学汉语。 (Anh ấy học tiếng Anh, tơi học tiếng Hán).
Trong cấu trúc này, ý nghĩa so sánh đƣợc hàm ẩn, ngƣời nghe / đọc nhờ ngơn cảnh cĩ thể suy ra sự khác nhau về đối tƣợng „học‟ của A (anh ấy) và B (tơi) ở đây.
Cũng giống nhƣ cấu trúc so sánh trong tiếng Việt, cấu trúc so sánh trong tiếng Hán ngồi những kiểu thƣờng gặp trên cịn cĩ những kiểu cấu trúc khác, chẳng hạn:
- Cấu trúc so sánh dùng từ „更‟ để biểu thị ý nghĩa so sánh tăng hơn so với cái khác cùng loại đã nĩi ở trƣớc, ví dụ:
Ví dụ (45): 这种方法好,那种方法更好。(Phƣơng pháp này tốt, phƣơng pháp kia càng tốt).
- Cấu trúc so sánh dùng 最 để biểu thị ý nghĩa so sánh bậc cao nhất, ví dụ: Ví dụ (46): 我最喜欢游泳。 (Tơi thích bơi nhất).
Về các kiểu cấu trúc so sánh trong tiếng Hán đƣợc phân loại theo sự cĩ mặt của các thành tố, xin xem bảng tổng kết 2.4 dƣới đây.
Bảng 2.4
STT Các thành tố trong cấu trúc so sánh tiếng Hán
Mơ hình chung của cấu trúc so sánh tiếng Hán 1 Cấu trúc so sánh cĩ đủ thành tố A + B + tss + t A + t + tss + B 2 Cấu trúc so sánh khuyết A t + tss + B 3 Cấu trúc so sánh khuyết t A + B + tss A + tss + B 4 Cấu trúc so sánh khuyết B A + tss + t A + t + tss 5 Cấu trúc so sánh khuyết tss và t A + B 6 Các kiểu cấu trúc so sánh khác Cấu trúc so sánh dùng …最… Cấu trúc so sánh dùng … 更…
2.2.2.2. Các kiểu cấu trúc so sánh trong tiếng Hán được phân loại theo ý nghĩa của từ so sánh (tss) và kết quả so sánh
Nhƣ đã nĩi ở chƣơng 1, căn cứ vào ý nghĩa của từ ngữ so sánh (tss) và kết quả so sánh, cĩ thể chia cấu trúc so sánh thành hai kiểu, đĩ là : so sánh đồng nhất và so sánh dị biệt.
Theo tiêu chí này, cấu trúc so sánh trong tiếng Hán cũng giống nhƣ cấu trúc so sánh trong tiếng Việt đƣợc chia thành hai kiểu nhƣ vừa nĩi. Mỗi kiểu lại bao gồm những loại nhỏ hơn.
Dƣới đây là hai kiểu cấu trúc so sánh trong tiếng Hán đƣợc phân loại theo ý nghĩa của từ ngữ so sánh.
a) So sánh đồng nhất
So sánh đồng nhất nhƣ đã nĩi, đĩ là kiểu so sánh giữa những sự vật, hiện tƣợng cĩ các đặc điểm, thuộc tính giống nhau. Mục đích là để tìm ra những nét tƣơng đồng giữa hai đối tƣợng.
Tùy vào kết quả so sánh, kiểu so sánh này lại đƣợc chia làm hai loại nhỏ, đĩ là so sánh tương tự và so sánh ngang bằng.
So sánh tương tự và so sánh ngang bằng trong tiếng Hán thƣờng đƣợc diễn đạt bằng các từ hay cặp từ, nhƣ : 像, 跟 (和,同,于) ... 一样, 跟…相同, 有, ... Cùng với các từ, ngữ này là các cấu trúc :
- A + 像 + B + t / A + 像 + B + 一样 + t - A + 跟 (和,同,于) + B + 一样 + t
- A + 跟 + B +相同+ t - A +有 + B + t + 吗 ?
Ý nghĩa tƣơng tự hay ý nghĩa ngang bằng trong tiếng Hán đơi khi khĩ phân biệt rạch rịi. Tùy thuộc hồn cảnh sử dụng, mục đích so sánh và đặc điểm,
tính chất của các đối tƣợng đem ra so sánh mà ta hiểu hai ý nghĩa này một cách cụ thể.
Dƣới đây là một số ví dụ về loại so sánh tương tự và so sánh ngang bằng
trong tiếng Hán.
+ Cấu trúc so sánh dùng từ 像 :
Ví dụ (47): - 我的鼻子像我妈妈的。
( Mũi của tơi giống (mũi) của mẹ tơi) + Cấu trúc so sánh dùng 像…… 一样:
Ví dụ (48): 别走了, 在这里也像在家一样愉快。 (Đừng đi, ở đây cũng thoải mái nhƣ ở nhà). + Cấu trúc so sánh dùng 跟……一样
Ví dụ (49): - 她说汉语说得跟中国人一样。 (Cơ ấy nĩi tiếng Hán nhƣ ngƣời Trung Quốc). - 这本汉语词典跟那本汉语词典一样。
(Cuốn từ điển Hán ngữ này với cuốn từ điển Hán ngữ kia giống nhau). - 我的职业跟你的一样。
(Nghề nghiệp của tơi giống nghề nghiệp của bạn). - 狗跟人一样也有感情。
( Chĩ cũng cĩ tình cảm nhƣ ngƣời).
Cấu trúc so sánh sử dụng 跟……一样 trong tiếng Hán dùng để biểu thị kết quả so sánh hai sự vật giống nhau hoặc tƣơng tự nhau. Giới từ 跟 dẫn ra sự vật đƣợc đem ra so sánh (A), hình dung từ 一样 làm thành phần chủ yếu của vị ngữ trong câu so sánh.
+ Cấu trúc dùng 跟……相同
Ví dụ (50): - 我的爱好跟你相同。 (Sở thích của tơi và bạn tƣơng đồng).
Cấu trúc so sánh dùng 跟……相同 trong trƣờng hợp này cĩ ý nghĩa tƣơng tự nhƣ cấu trúc so sánh dùng 跟……一样.
+ Cấu trúc so sánh dùng 和……一样: Ví dụ (51): - 这本书和那本书一样厚。 (Quyển sách này dày nhƣ quyển sách kia). - 我和你一样, 都生活在越南。
(Tơi và bạn giống nhau, đều đang sống ở Việt Nam).
Cấu trúc so sánh dùng 跟…… 一样 , 跟…相同và 和……一样nhƣ các ví dụ từ (47) đến (51) vừa dẫn biểu đạt ý nghĩa tương tự hoặc giống nhau. Ở ví dụ
(52) dƣới đây, cặp từ 和……一样 cịn diễn đạt cả ý nghĩa ngang bằng: Ví dụ (52): - 阿河和阿玲一样重。
( Hà và Linh nặng bằng nhau). - 我的身高和你一样。
(Chiều cao của tơi bằng chiều cao của bạn). - 她的年龄和我一样。
(Tuổi của cơ ấy giống / bằng tuổi của tơi). + Cấu trúc so sánh dùng 有:
„有‟ dùng trong cấu trúc so sánh để diễn đạt hành vi hỏi. Ví dụ (53) : - 你的汽车有他的汽车新吗 ?
(Ơ tơ của bạn cĩ mới nhƣ ơ tơ của cơ ấy khơng ?) b) So sánh dị biệt
Nhƣ đã nĩi so sánh dị biệt „là kiểu so sánh giữa các sự vật hiện tƣợng mang những đặc điểm, tính chất khác nhau” [20, tr.89]
So sánh dị biệt cĩ thể chia thành hai tiểu loại là so sánh dị biệt hơn và so sánh dị biệt kém.
- So sánh dị biệt hơn nhƣ đã nĩi ở trên, là kiểu so sánh giữa các sự vật hiện tƣợng mang những đặc điểm, tính chất khác nhau. So sánh dị biệt hơn lại bao gồm hai kiểu loại nhỏ, đĩ là so sánh dị biệt hơn tuyệt đối và so sánh dị biệt hơn tương đối.
+ So sánh dị biệt hơn tuyệt đối trong tiếng Hán là kiểu so sánh thƣờng đƣợc diễn đạt bằng những từ so sánh, nhƣ : 第一 (thứ nhất) ... , 第二 (thứ nhì) ... theo chúng là kiểu cấu trúc so sánh : 第一 A , 第二 B hay từ 最 để biểu thị ý nghĩa cao nhất.
Thơng thƣờng, trong dạng kết cấu này, A và B đƣợc xếp theo thứ tự phân hạng đánh giá.
Dƣới đây là một ví dụ về kiểu so sánh hơn tuyệt đối.
Ví dụ (54): 一近市, 二近江。
(Nhất cận thị, nhị cận giang)
Với cách so sánh dùng các từ thể hiện ý nghĩa hơn nhất, cao nhất này, 市 (thị) đƣợc xếp hạng thứ nhất, 江 (sơng) đƣợc xếp loại thứ hai.
Để diễn đạt ý nghĩa hơn tuyệt đối, tiếng Hán cịn dùng từ 最 trong cấu trúc so sánh. Từ最thƣờng dùng để bổ nghĩa cho hình dung từ hoặc động từ
biểu thị hoạt động tâm lí. Nĩ làm trạng từ biểu thị mức độ của tính chất và trạng thái vƣợt trội hơn tất cả, đạt đến đỉnh cao nhất.
Ví dụ (55): - 他今天来得最早。
(Anh ta hơm nay đến sớm nhất) - 这是最重要的问题。
(Đây là vấn đề quan trọng nhất) - 我最喜欢游泳。
( Tơi thích bơi nhất).
+ So sánh hơn tương đối trong tiếng Việt, nhƣ đã nĩi, đĩ “là kiểu so sánh thƣờng đƣợc biểu hiện bằng từ chuyên dụng, nhƣ : hơn, cịn hơn và các phƣơng tiện ngơn ngữ lâm thời khác ”[20, tr. 91]
Trong cấu trúc so sánh của tiếng Hán, ý nghĩa hơn tương đối đƣợc thể hiện bằng các từ ngữ, nhƣ : 比..., ...于..., 过 ..., theo đĩ là các cấu trúc tƣơng ứng:
A +比 + B + t
A + 于+ B + t
A+ t +过 (hơn) + B
Một số ví dụ về kiểu cấu trúc so sánh này : Ví dụ (56):
- 美国经济发展的速度比中国快。
(Tốc độ phát triển kinh tế Mỹ nhanh hơn Trung Quốc) - 美国的经济发展不亚于任何国家。
(Sự phát triển của kinh tế Mỹ khơng kém hơn so với bất cứ nƣớc nào). - 艳艳的汉语水平强过芳芳。
(Trình độ Hán ngữ của Diễm Diễm giỏi hơn Phƣơng Phƣơng.)
- So sánh dị biệt kém nếu nhƣ trong tiếng Việt “là kiểu so sánh thƣờng dùng những từ chuyên dụng : thua, kém, khơng bằng, sao bằng, chẳng bằng, khơng tày” thì trong tiếng Hán, kiểu so sánh này thƣờng đƣợc diễn đạt bằng các
từ ngữ, nhƣ : 不比, 不如, 没有, 比不上, …
Tƣơng ứng với các từ ngữ trên là những kiểu cấu trúc so sánh nhƣ :
A 不比 B + t ,
A + 不如 B + t,
A + 没有 B + t,
A + 比不上+ B + t, ...
Dƣới đây là một số ví dụ tiêu biểu về kiểu cấu trúc so sánh vừa nĩi :
+ Cấu trúc so sánh dùng từ 不比
Ví dụ (57): 小慧也并不比小香能干。
(Tiểu Huệ cũng khơng giỏi hơn Tiểu Hƣơng).
Hình thức này rất giống câu phủ định của câu chữ “比” nhƣng thực ra hình thức phủ định của câu “比” là câu “没有”, ví dụ: 小芳没有小芳玲唱得好 (Tiểu Phƣơng hát khơng hay bằng Tiểu Phƣơng Linh).
Trong trƣờng hợp tính từ sau “不比” là tính từ tích cực, ví dụ: “A 不比 B + 好” thì cĩ nghĩa là “A khơng tốt nhƣ B”, ví dụ: 阿云老师的中文水平不比阿 洁的好(Trình độ tiếng Trung của cơ Vân khơng tốt hơn (so với) trình độ tiếng Trung của em Khiết). Cịn nếu khi tính từ sau “不比” là tính từ tiêu cực thì cĩ
nghĩa là “A tốt hơn B”, ví dụ : 女性并不比男性差。(Phụ nữ khơng kém hơn đàn ơng).
+ Cấu trúc so sánh dùng từ 没有 Ví dụ (58): 他没有你这么帅。
(Cậu ấy khơng đẹp trai nhƣ bạn).
Nhƣ đã nĩi ở trên, cấu trúc so sánh dùng 没有 là câu phủ định của kiểu câu dùng 比. So sánh câu vừa dẫn với câu“ 他比你帅” chúng ta sẽ cĩ hai câu mang nghĩa ngƣợc lại: “Cậu ấy đẹp trai hơn bạn”。
+ Cấu trúc so sánh dùng 不如
Ví dụ (59) : 喝饮料不如喝白开水。
(Uống nƣớc ngọt khơng bằng uống nƣớc trắng).
“不如” là động từ vị ngữ của câu nên bản thân cấu trúc “A不如 B” đã là một câu hồn chỉnh, khơng cần thêm các thành tố khác nữa.
+ Cấu trúc so sánh dùng 比不上
Ví dụ (60): 北京的空气比不上云南(那么好)。
(Khơng khí Bắc Kinh khơng (tốt) bằng (khơng khí) Vân Nam).
Về kết quả phân loại kiểu cấu trúc so sánh đƣợc phân loại theo ý nghĩa của từ ngữ so sánh, xin xem bảng tổng kết 2.5 dƣới đây :
Bảng 2.5
Các kiểu cấu trúc so sánh Từ ngữ so sánh
So sánh đồng nhất
So sánh tƣơng tự 像, 跟 (和,同,于) ... So sánh ngang bằng
一样, 跟…相同, 有 So sánh dị biệt So sánh dị biệt hơn 最, 第一 ... , 第二 ... 比..., ...于..., 过 So sánh dị biệt kém 不比, 不如, 没有, 比 不上 …
Tĩm lại, cũng nhƣ cấu trúc so sánh trong tiếng Việt, căn cứ vào ý nghĩa của từ ngữ so sánh (tss), cĩ thể chia cấu trúc so sánh trong tiếng Hán thành hai kiểu nhỏ là so sánh đồng nhất và so sánh dị biệt. So sánh đồng nhất lại bao gồm so sánh tƣơng tự và so sánh ngang bằng. So sánh dị biệt cũng bao gồm so sánh dị biệt hơn và so sánh dị biệt kém. Mỗi tiểu loại cấu trúc so sánh này cĩ những từ ngữ so sánh chuyên dụng đánh dấu.
2.2.2.3. Các kiểu cấu trúc so sánh được phân loại theo ngữ nghĩa của đối tượng được so sánh (A) và đối tượng so sánh (B)
Căn cứ vào nội dung ngữ nghĩa của (A) - đối tƣợng đƣợc so sánh và nội dung ngữ nghĩa của (B) - đối tƣợng so sánh, cĩ thể chia cấu trúc so sánh trong tiếng Hán thành các tiểu loại.
Dƣới đây là các tiểu loại cấu trúc so sánh trong tiếng Hán đã đƣợc chúng tơi thống kê và phân loại theo tiêu chí này :
(1) Cấu trúc so sánh cĩ A chỉ người ; B chỉ sự vật / động vật
Đây là kiểu cấu trúc so sánh mà nghĩa của vế đƣợc so sánh thuộc trƣờng nghĩa chỉ ngƣời và nghĩa của vế so sánh thuộc trƣờng nghĩa chỉ sự vật, động vật.
Ví dụ (61) : - 她的脸像苹果一样圆。 A B
- 老师像蜡烛。 A B
(Cơ giáo nhƣ cây nến)
- 小孩像布娃娃一样可爱。 A B
(Em bé đáng yêu nhƣ búp bê) -人多得像蚂蚁一样。 A B
(Ngƣời đơng nhƣ kiến)
Trong các ví dụ vừa dẫn, đối tƣợng đƣợc so sánh (A) là mặt cơ ấy, em bé, người. Chúng đều là những từ thuộc trƣờng nghĩa chỉ ngƣời, cịn đối tƣợng so sánh (B) là quả táo, búp bê, kiến là những từ ngữ thuộc trƣờng nghĩa chỉ sự vật hay động vật.
Một số ví dụ khác :
Ví dụ (62) : - 运动员像离弦的箭一样向终点跑去。
A B
(Vận động viên chạy vào điểm kết thúc nhƣ mũi tên đã ra khỏi dây cung). - 当被老师骂,我的眼泪像断了线的珠子。
A B
(Khi bị cơ giáo mắng, nƣớc mắt của tơi nhƣ hạt bi đã bị đứt dây). - 她的内心纯洁得像雪花。
A B
(Nội tâm của cơ ấy thuần khiết nhƣ tuyết).
Cũng nhƣ cấu trúc so sánh trong các ví dụ (61), A – đối tƣợng đƣợc so sánh trong ví dụ (62) đều là các từ ngữ nĩi về ngƣời hay bộ phận của con ngƣời, cịn B đều là các từ ngữ nĩi về sự vật.
(2) Cấu trúc so sánh cĩ A chỉ sự vật, B chỉ người
Ví dụ (63) : - 春天像健壮的青年,充满朝气。
A B
(Mùa xuân nhƣ thanh niên trẻ trung, tràn đầy sức sống). - 书是一位不开口的老师。
A B
(Quyển sách là một cơ giáo khơng nĩi ra lời).
Đây là kiểu so sánh cĩ tƣơng quan ngữ nghĩa giữa yếu tố đƣợc so sánh là sự vật hiện tƣợng thuộc thế giới tự nhiên hay xã hội với yếu tố so sánh nĩi về ngƣời.
Việc so sánh giữa các sự vật hiện tƣợng với con ngƣời hoặc các hoạt động của con ngƣời khiến cho đối tƣợng đƣợc so sánh trở nên sinh động, giàu sắc thái biểu cảm hơn.
(3) Cấu trúc so sánh cĩ A chỉ sự vật / động vật, B cũng chỉ sự vật / động vật
Đây là kiểu cấu trúc so sánh cĩ cả A (đối tƣợng đƣợc so sánh) và B (đối tƣợng so sánh) đều là những từ ngữ chỉ sự vật hay động vật.
Ví dụ (64) : - 今天很冷,寒风吹在脸上就像刀割一样。
A B
(Hơm nay rất lạnh, giĩ thổi vào mặt nhƣ bị con dao cắt). - 刺猬的身体如同一个长满了钢针的小圆球。
A B
(Cơ thể của con nhím nhƣ một quả bĩng nhỏ đầy kim gang thép). - 天上的云朵像狮子,像奔马。
A B1 B2
(Mây trên trời nhƣ sƣ tử, nhƣ con ngựa đang chạy).
Các ví dụ vừa dẫn cho thấy, A - đối tƣợng đƣợc so sánh (giĩ, cơ thể con nhím, mây) và B - đối tƣợng so sánh (dao, quả bĩng, sư tử, ngựa) đều là từ ngữ chỉ động vật hay sự vật.
Đây là kiểu cấu trúc so sánh cĩ cái đƣợc so sánh (A) và cái so sánh (B) đều thuộc trƣờng nghĩa chỉ ngƣời. Xin dẫn một vài ví dụ về kiểu cấu trúc so