Miêu tả các kiểu cấu trúc so sánh trong tiếng Việt

Một phần của tài liệu Cau truc so sanh trong tieng Viet va tieng Han (Trang 50 - 66)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.2. Miêu tả các kiểu cấu trúc so sánh trong tiếng Việt

2.1.2.1. Các kiểu cấu trúc so sánh được phân loại dựa vào sự cĩ mặt của các thành tố (trong cấu trúc)

Căn cứ vào sự cĩ mặt của các thành tố trong cấu trúc so sánh, cĩ thể chia cấu trúc so sánh trong tiếng Việt thành hai kiểu: cấu trúc so sánh đầy đủ thành tốcấu trúc so sánh khơng đầy đủ thành tố (cấu trúc so sánh khuyết thành tố).

a) Cấu trúc so sánh đầy đủthành tố

Đây là kiểu cấu trúc so sánh đƣợc tạo thành bởi bốn thành tố : 1. A – cái được sosánh ; 2. t - phương diện so sánh ; 3. tss - từ so sánh và 4. B - cái sosánh.

Cĩ thể mơ hình tổng quát kiểu cấu trúc so sánh loại này là : A + t + tss + B.

Ví dụ (1) : - Cổ tay em trắng như ngà.

A t tss B Con mắt em liếc như là dao cau

(Ca dao)

- Cây đèn biển cửa Tùng đỏ đỏ nháy nháy như là một người mất ngủ cay mắt. A t tss B

Tƣơng tự, ví dụ (2) :

Lời nĩi đúng lúc đắt hơn tiền bạc. A t tss B

[ 17, tr. 925] Trong ví dụ này, cấu thành cấu trúc so sánh cĩ 4 thành tố , là :

- A, cái đƣợc so sánh : Lời nĩi đúng lúc ; - t, phƣơng diện so sánh : đắt ;

- tss, từ so sánh : hơn ; - B, cái so sánh : tiền bạc .

Cách so sánh với cấu trúc đầy đủ này cĩ tác dụng gợi dẫn ngƣời nghe, ngƣời đọc dễ dàng nhận ra những đặc tính nhất định của đối tƣợng, thƣờng là tồn tại hiển nhiên ở sự vật hiện tƣợng đƣợc làm đối tƣợng so sánh hay đối tƣợng đƣợc so sánh.

Các yếu tố trong cấu trúc so sánh dạng đầy đủ thành tố thƣờng cĩ trật tự nhƣ các ví dụ vừa dẫn, song cũng cĩ thể đảo vị trí. Chẳng hạn :

Ví dụ (3) : Và như việc bắn vỡ hạt nhân nguyên tử nĩ tác động dây chuyền, tss B

những địi hỏi hịa bình đang loang dần loang mãi trên bờ Nam. A t

(Giữa chiến tranh và hịa bình là một bãi biển Cửa Tùng)

Ở ví dụ (3), một số thành tố của cấu trúc so sánh đã đảo vị trí . Mơ hình khái quát của cấu trúc so sánh ở đây là: tss + B + A + t.

Trong kiểu cấu trúc này, vị trí của các thành tố so sánh đã thay đổi: từ so sánh thay vào vị trí của cái đƣợc so sánh, cái so sánh thay vào vị trí của phƣơng diện so sánh. Với việc đảo trật tự của các thành tố trong cấu trúc này, thành tố phƣơng diện so sánh đã đƣợc nhấn mạnh.

Cần phải nĩi thêm rằng, kiểu cấu trúc so sánh đầy đủ thành tố cĩ những biến thể khác nhau. Biến thể vị trí các thành tố trong cấu trúc nhƣ ví dụ dẫn trên là một kiểu biến thể. Cấu trúc so sánh cĩ mơ hình A + (t1 + tss1 + B1) + ( t2 + tss2 + B2) nhƣ ví dụ sau đây cũng là một kiểu biến thể:

Ví dụ (4): Tĩc cơ ấy dài như suối, đen như gỗ mun.

A t1 tss1 B1 t2 tss2 B2

Các biến thể của cấu trúc so sánh đầy đủ thành tố rất đa dạng nên luận văn này khơng thể miêu tả hết các loại biến thể.

b) Cấu trúc so sánh khơng đầy đủ các thành tố

Cĩ thể chia cấu trúc so sánh khơng đầy đủ thành tố thành năm kiểu sau đây: (1) Cấu trúc so sánh vắng A

Đây là kiểu cấu trúc so sánh vắng cái được so sánh. Mơ hình khái quát của kiểu cấu trúc này là : t + tss + B

Ví dụ (5):

Ngày nay người ta khơng nĩi đắt như vàng, mà người ta nĩi đắt như tinh hồng.

t tss B t tss B Dễ dàng nhận thấy cấu trúc so sánh trong ví dụ vừa dẫn thiếu thành tố A- cái đƣợc so sánh. Cấu trúc so sánh thứ nhất trong ví dụ là một ngữ cố định, mang nghĩa biểu trƣng, hàm ý (cái gì đĩ) rất đắt.

Các cấu trúc so sánh kiểu nhƣ: gầy như hạc, đẹp như tiên, đắt như tơm tươi,... đều thuộc loại cấu trúc so sánh này.

Tƣơng tự, cấu trúc so sánh trong ví dụ (6) cùng chung kiểu cấu trúc trên: Ví dụ (6):

- Và buồn như một cuộng lá trơi chỉ một mình trên cả một dịng trữ tình. t tss B

(Thời và thơ Tú Xƣơng) - Nĩi khốc, xấu như ma lại địi làm giầu về nghề lấy Tây.

t tss B

( Kĩ nghệ lấy Tây, tr 57) (2) Cấu trúc so sánh vắng t

Đây là kiểu cấu trúc so sánh vắng thành tố phƣơng diện so sánh. Mơ hình của cấu trúc so sánh này là: A + tss + B

Ví dụ (7):

Mật thám như rươi. A tss B

(Thời và thơ Tú Xƣơng)

Các ví dụ dƣới đây cũng cĩ cấu trúc nhƣ ví dụ vừa dẫn: Ví dụ (8):

- Chúng tơi nằm ép vào nhau, mà nghe mưa như tháo cống trên mái lều.

A tss B

- Hoa như kết chỉ tơ điều, đính vào những dây tua...

A tss B

Với kiểu cấu trúc A + tss + B đƣợc sử dụng trong các ví dụ đã dẫn, các tác giả đã đồng nhất hoặc tƣơng tự hĩa hai sự vật, hiện tƣợng khác loại (A và B), mặc dù chúng cĩ nhiều đặc tính. Cách so sánh mở này bắt buộc ngƣời đọc phải suy ngẫm, phát huy khả năng liên tƣởng để chọn ra đặc tính nào là căn bản và đƣợc xem là tƣơng đồng ở hai sự vật, hiện tƣợng mà tác giả đã lấy làm căn cứ để so sánh.

Cũng nhƣ các kiểu cấu trúc so sánh khác, cấu trúc so sánh vắng thành tố phƣơng diện so sánh cĩ khá nhiều kiểu loại. Ví dụ (9) dƣới đây là một trong những tiểu loại thuộc kiểu cấu tạo so sánh này :

Ví dụ (9):

Cĩ câu thơ như là triết luận như là thi thoại.

A tss1 B1 tss2 B2

Cấu trúc so sánh vừa dẫn cĩ mơ hình: A + (tss1 + B1) + (tss2 + B2).

(3) Cấu trúc so sánh vắng tss

Cấu trúc so sánh vắng tss là cấu trúc vắng từ ngữ so sánh. Mơ hình khái quát của kiểu cấu trúc so sánh này là: A + t + B.

Ví dụ (10): - Cơ ấy gầy xác ve.

A t B - Chiếc áo của tơi đỏ màu cờ. A t B

Cần lƣu ý rằng, kiểu cấu trúc so sánh này đơi khi ý nghĩa so sánh khơng đƣợc thể hiện rõ. Nĩ cĩ thể khiến ngƣời nghe, ngƣời đọc hiểu nội dung của câu theo hƣớng miêu tả đặc điểm của sự vật chứ khơng phải so sánh để tìm ra nét tƣơng đồng của các đối tƣợng.

Ở ví dụ thứ hai, cĩ thể hiểu là chiếc áo đỏ như màu cờ; và cũng cĩ thể hiểu chiếc áo cĩ màu đỏ cờ ( màu đỏ cờ là một loại màu đỏ).

(4) Cấu trúc so sánh vắng A và t

Đây là kiểu cấu trúc so sánh vắng thành tố cái được so sánh và thành tố

phương diện so sánh.

Cĩ thể mơ hình khái quát cấu trúc so sánh loại này là: tss + B

Ví dụ (11): Hai chiếc khèn gù gù nhau vào miếng. Như hai cái nịng súng muốn gạt nhau.

Ở ví dụ (11) vừa dẫn, như là từ so sánh - tss ; hai cái nịng súng... là cái so sánh - B. Cái đƣợc so sánh (A) và phƣơng diện so sánh (t) đã bị tỉnh lƣợc. Ngƣời ta khơi phục các yếu tố tỉnh lƣợc này khơng mấy khĩ khăn bởi chúng đã đƣợc nĩi ở tiền ngơn hoặc suy ra từ ngữ cảnh.

Tƣơng tự, các ví dụ dƣới đây cũng là cấu trúc so sánh cĩ mơ hình nhƣ trên: Ví dụ (12):

- Ơng sẵn sàng về thì đồng bào cũng sẵn sàng đĩn. Như đĩn nhiều người về.

tss B

- Tơi vẫn cứ thức, thức mãi, tâm và đầu lúc nào cũng ầm ầm, lúc lại ĩc ách nhịp đơi. Như lí giải ơn tồn cho một cái kè gỗ cầu tàu cỡ vừa.

tss B - Nhà ngĩi khu này đứng cao mà nhìn. Thật như bát úp.

tss B

Trong kiểu cấu trúc so sánh cĩ mơ hình khái quát là tss + B, thành tố so sánh và phƣơng diện so sánh đã đƣợc giấu đi, trở thành khoảng trống mơ hồ. Ngƣời đọc muốn biết cái được so sánh ở đây là gì và tác giả dựa vào phƣơng diện nào để làm cơ sở so sánh thì phải đốn định căn cứ vào văn cảnh cụ thể, đĩ là những câu, đoạn… đứng trƣớc hoặc sau nĩ. Nĩi cụ thể hơn, trong văn bản, các yếu tố bị khuyết ở đây đã đƣợc nĩi đến ở phần văn bản đứng trƣớc.

Dễ dàng nhận thấy ở ví dụ (12), thực chất cấu trúc so sánh ở đây bị khuyết thành tố do câu chứa nĩ bị tách thành hai câu riêng. Nếu gộp chúng lại, cấu trúc so sánh sẽ thay đổi. Chẳng hạn, nếu ghép hai câu “Nhà ngĩi... nhìn” và “Thật nhƣ bát úp” thành một câu thì cấu trúc so sánh ở đây sẽ cĩ mơ hình là A+ tss+ B:

Nhà ngĩi khu này đứng cao mà nhìn thật như bát úp.

A tss B (5) Cấu trúc so sánhvắng t và tss

Đây là kiểu cấu trúc so sánh vắng thành tố phƣơng diện so sánh và từ ngữ so sánh, chỉ cịn A, đối tƣợng đƣợc so sánh và B, đối tƣợng so sánh.

Mơ hình khái quát của cấu trúc so sánh kiểu này là: A + B

Ví dụ (13):

Phở ở Sài Gịn năm 1972 chỉ cĩ ba hào một bát, phở ở Sài Gịn năm nay A B

Thành tố A trong cấu trúc so sánh trên là Phở... năm 1972. Thành tố B trong cấu trúc so sánh trên là phở... năm nay. Cấu trúc đã vắng thành tố phƣơng diện so sánh (t) và từ ngữ so sánh (tss). Nhờ từ ngữ xung quanh, cĩ thể khơi phục yếu tố bị khuyết (t , tss) và cấu trúc so sánh trở thành cấu trúc đầy đủ A + t + tss + B : Phở Sài Gịn năm 1972... rẻ hơn phở Sài Gịn năm nay...

A t tss B

Dƣới đây là một ví dụ khác về cấu trúc so sánh kiểu này: Ví dụ (14): Người giai nhân: bến đợi dưới cây già

A B

Tình du khách: thuyền qua khơng buộc chặt.

A B

Kiểu so sánh cĩ mơ hình A + B là kiểu cấu trúc so sánh vắng thành tố phƣơng diện so sánh và từ ngữ so sánh chỉ quan hệ, chỉ cịn lại thành tố đƣợc so sánh (A) và thành tố so sánh (B), đƣợc đặt dƣới hình thức đối chọi. Chính vì vậy, sự liên kết giữa chúng khơng đƣợc hiển ngơn mà ngƣời đọc phải căn cứ vào khả năng liên tƣởng của mình để hiểu phát ngơn. Cách so sánh này khiến ngƣời đọc phải tìm ra những đặc tính của A và B, tức là chọn ra đặc tính chung nhất của hai đối tƣợng. Khơng những thế, ngƣời đọc cịn phải suy ngẫm để xác định quan hệ giữa A và B là quan hệ tƣơng tự, quan hệ ngang bằng hay quan hệ hơn kém.

c) Một số kiểu cấu trúc so sánh khác :

- Cấu trúc so sánh cĩ mơ hình : A bao nhiêu, B bấy nhiêu

Ví dụ (15) : Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.

- Cấu trúc so sánh cĩ mơ hình : Khơng (chẳng) gì / đâu + t + tss + B

Đây là kiểu cấu trúc so sánh cũng đƣợc làm thành từ 4 thành tố : 1) Khơng gì / khơng đâu (gồm từ phủ định “khơng / chẳng” kèm từ phiếm chỉ gì, đâu); 2) từ ngữ chỉ phƣơng diện so sánh (t); 3) từ ngữ so sánh (tss) ; và 4) từ ngữ chỉ đối tƣợng so sánh (B).

Dƣới đây là một vài ví dụ tiêu biểu về kiểu cấu trúc so sánh này: Ví dụ (16) : Khơng cĩ gì quý hơn độc lập tự do.

[19, tr.145]

Trong ví dụ vừa dẫn, 4 thành tố làm nên cấu trúc so sánh là : - A : Khơng cĩ gì

- t : qúy

- tss : hơn

- B : độc lập tự do

Một số ví dụ khác :

Ví dụ (17) : Trong bầu trời khơng gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới

khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân.[18, tr.134]

Tƣơng tự nhƣ ở ví dụ (16), 4 yếu tố làm nên cấu trúc so sánh ở ví dụ (17) dẫn trên là :

- A : Khơng gì - t : quý, mạnh

- tss : bằng

- B : nhân dân, lực lượng đồn kết của nhân dân

Phép so sánh trong ví dụ (16) dƣới đây cũng cĩ cấu trúc nhƣ hai ví dụ vừa dẫn.

Ví dụ (18) : Gia đình khơng cĩ gì quý hơn con. Lồi người khơng cĩ gì quý bằng Tổ quốc. [18, tr.142]

Dễ dàng nhận thấy 4 thành tố tạo nên cấu trúc so sánh trong ví dụ (18) là : - A: Khơng cĩ gì

- t : quý

- tss : hơn, bằng

- B : con, Tổ quốc

Nhƣ vậy, trong các ví dụ trên (ví dụ 16, 17, 18), khơng gì / khơng đâu kết hợp với các phương diện so sánh (t), từ ngữ so sánh (tss) và cái so sánh để biểu đạt mức độ so sánh tuyệt đối.

Tĩm lại, căn cứ vào sự cĩ mặt của các thành tố, cấu trúc so sánh trong tiếng Việt đƣợc chia thành ba kiểu: 1) Cấu trúc so sánh cĩ đầy đủ thành tố, 2)

Cấu trúc so sánh khơng đủ các thành tố và 3) Cấu trúc so sánh kiểu đặc biệt.

Hai kiểu cấu trúc so sánh nĩi trên lại cĩ thể chia tiếp thành những loại nhỏ, tùy theo tiêu chí phân loại.

Bảng 2.1 dƣới đây tổng kết các kiểu cấu trúc so sánh trong tiếng Việt đƣợc phân loại dựa vào sự cĩ mặt của các thành tố trong cấu trúc.

Bảng 2.1

STT Mơ hình khái quát các kiểu cấu trúc so sánh 1 A + t + tss + B (đủ các thành tố) 2 t + tss + B (vắng A) 3 A + tss + B (vắng t) 4 A + t + B (vắng tss) 5 A + B ( vắng t và tss) 6 tss + B (vắng A và t) 7 Các kiểu cấu trúc so sánh khác: - Khơng/chẳng gì + t +tss +B - A bao nhiêu...B bấy nhiêu - A + t, B càng t.

2.1.2.2. Các kiểu cấu trúc so sánh trong tiếng Việt được phân loại theo ý nghĩa của từ so sánh (tss) và kết quả so sánh

Mục đích quan trọng của so sánh là phát hiện đƣợc ra sự đồng nhất hay khác biệt về các thuộc tính giữa hai sự vật đem ra so sánh. Nhƣ đã nĩi ở chƣơng 1, căn cứ vào ý nghĩa của từ ngữ so sánh (tss) và kết quả so sánh, cĩ thể chia cấu trúc so sánh thành hai kiểu, đĩ là : so sánhđồng nhấtso sánh dị biệt.

a) So sánh đồng nhất

So sánh đồng nhất là “kiểu so sánh giữa những sự vật, hiện tƣợng cĩ các đặc điểm, thuộc tính giống nhau”[20, tr.89]

Kiểu so sánh này bao gồm hai loại nhỏ, đĩ là so sánh tương tựso sánh ngang bằng.

Dễ dàng nhận diện đƣợc hai kiểu so sánh này nhờ vào những từ ngữ so sánh đƣợc dùng trong cấu trúc.

- So sánh tương tự “là kiểu so sánh thƣờng cĩ những từ so sánh nhƣ, nhƣ là, nhƣ thể, tỉ nhƣ, giống nhƣ, tựa nhƣ, tựa, kém gì, hơn gì, khác gì... mang tính giả định”.[20, tr. 90] .

Cĩ thể chia kiểu so sánh tƣơng tự thành các loại, dựa vào từ ngữ so sánh, chẳng hạn : so sánh tƣơng tự cĩ chứa từ (cũng) như ; so sánh tƣơng tự cĩ chứa từ giống ; so sánh tƣơng tự cĩ chứa từ như thể...

Dƣới đây là một ví dụ về loại so sánh tƣơng tự : Ví dụ (19):

Người khơng cĩ thực tài mà học thĩi ngang tàng thì cũng như con ngựa khơng chạy giỏi mà lại bất kham. [21, tr.96].

Ở đây, vế so sánh và vế đƣợc so sánh là hai đối tƣợng khác nhau, cụ thể đĩ là người ngựa. Hai đối tƣợng này cĩ điểm tƣơng đồng : con ngƣời khơng cĩ tài giống nhƣ con ngựa khơng chạy giỏi ; ngƣời ngang tàng giống nhƣngựa

bất kham. Một con ngƣời đã khơng cĩ tài mà cịn ngang tàng thì chẳng khác gì con ngựa đã chạy kém, chạy khơng giỏi ” nhƣng lại bất kham, khĩ bảo.

- So sánh ngang bằng “là loại so sánh thƣờng cĩ những từ so sánh, nhƣ

bằng, là ... mang tính khẳng định cao”. [20, tr. 90].

Cũng tùy thuộc vào từ so sánh chuyên dụng trong cấu trúc so sánh, loại so sánh ngang bằng lại cĩ thể chia thành các loại nhỏ hơn, ví dụ: so sánh ngang bằng cĩ chứa từ bằng, so sánh ngang bằng cĩ chứa từ là,...

Ví dụ (20) dƣới đây là một dẫn chứng về loại so sánh ngang bằng: Ví dụ (20) :

Một câu nĩi ngay bằng làm chay cả tháng. [2, tr.959]

Ở ví dụ trên, vế đƣợc so sánh và vế so sánh là hai đối tƣợng khác loại: (Một) câu nĩi ngay (A) và làm chay cả tháng (B). Nĩi ngay tức là nĩi thật, nĩi

thẳng, khơng dối trá, quanh co. Làm chay cả tháng là làm đàn chay lâu cả một tháng trời. (Theo đạo Phật, đạo Lão, khi trong nhà cĩ ngƣời chết, ngƣời ta thƣờng sắm sửa đồ lễ, bày đặt bàn trắng, thỉnh các sƣ đến cúng lễ, cầu trời Phật xá tội cho, để linh hồn ngƣời chết khỏi bị sa vào ngục và ngƣời sống trong nhà đƣợc khoẻ mạnh sống lâu. Ngƣời ta tin rằng càng làm chay lâu, càng nhiều phúc). Lời danh ngơn cĩ ý nghĩa: một lời nĩi ngay thẳng, thật thà cĩ khi tạo

Một phần của tài liệu Cau truc so sanh trong tieng Viet va tieng Han (Trang 50 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)