KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC

Một phần của tài liệu Giao an nghe lam vuon 11 (Trang 48 - 49)

1. Kỹ thuật trồng

a) Mật độ và khoảng cách trồng

- Mật độ tuỳ loại đất, địa thế, giống

- Khoảng cách hàng với hàng là 5 – 6m, cây với cây là 4 - 5m

b) Đào hố, bón lót

- Kích thước hố: 80 x 80 x 80cm

- Bón lót: 30 – 50kg phân chuồng, 1,5 – 2kg supe lân và 0,5 – 1kg vôi cho 1 gốc c) Thời vụ trồng - Vùng Bắc Bộ: trồng tháng 2-3, hoặc 8 – 9 - Vùng Bắc Trung Bộ: trồng tháng 10 – 11 - Các tỉnh phía Nam: trồng tháng 4 – 5 d) Cách trồng

Đào lỗ chính giữa hố bóc bao nilông đặt cây vào giữa hố đào:

- Đối với vùng đất cao trồng sao cho mép trên bầu bằng mặt đất

- Đối với vùng đất thấp trồng sao cho mép bầu trên cao hơn mặt đất 0,5 – 0,6m. Cố định cây sau khi trồng.

2. Kỹ thuật chăm sóc

a) Chăm sóc cây thời kỳ chưa có quả

- Làm cỏ: giúp cây tránh những cạnh tranh dinh dưỡng đối với cây khi cây còn bé, trồng xen cây họ đậu

GV: Hãy nói đặc điểm phá hại của rầy chích hút, rệp sáp, ruồi đục quả và cách phòng trừ chúng?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

GV: Hãy nói dấu hiệu nhận biết và cách phòng trừ các loại bệnh hại trên cây xoài?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Trình bày cách thu hoạch xoài và dấm xoài? HS: Trả lời - Bón phân: một năm bón 2 lần: + Bón đợt 1: bón vào tháng 3 – 4 bón 0,5kg NPK (14:14:14), tủ gốc bằng rơm rạ + Đợt 2: tháng 8 – 9 : 0,6 – 0,8 kg NPK

- Tỉa cành, tạo tán cơ bản: Tạo dáng đều phù hợp cho cây sinh trưởng tốt nhất.

b) Chăm sóc thời kỳ cây cho thu hoạch

- Tưới nước: Thường xuyên theo dõi để đảm bảo độ ẩm cho cây

+ Cây ra hoa đậu quả

+ Đợt bón phân sau thu hoạch + Ra lộc thứ 2 – 3

+ Trước thu hoạch 1 tháng ngừng tưới nước. - Bón phân: 3 đợt

+ Đợt 1: 50 kg phân chuồng, 3 – 4kg NPK, + Đợt 2: bón 200g Urê/cây

+ Đợt 3: bón vào tháng 5 – 6; lượng 100g Ure + 100g KCl/cây

- Tỉa cành: bỏ cành mọc lộn xộn trong tán, cành bị sâu bệnh, cành khô, cành vượt.

Một phần của tài liệu Giao an nghe lam vuon 11 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w