- Giá trị dinnh dưỡng: vị hương thơm ngon, đường chiếm 15 – 20%, các loại axit hữu cơ 0,09 – 0,1%, VTM B1, B2 và các chất khoáng Fe, Ca, P …
- Giá trị kinh tế: Dùng làm thuốc đông y, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu.
II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
1. Bộ rễ
Rễ nhãn thuộc cây ăn quả rễ nấm, thích nghi với điều kiện đất khô, nghèo dinh dưỡng, có hai loại rễ: Rễ cọc đứng ăn sâu 2 – 3m , rễ ngang ở tầng 0 – 70cm , ngoài tán 10 – 30cm.
2. Sinh trưởng của cành
Nhãn là cây á nhiệt đới thường xanh quanh năm, cây ra nhánh một năm 4 – 5 lượt cây trẻ; cây già 2 – 3 lượt. - Cành xuân: cây trẻ, sung sức ra cành nhiều lộc
- Cành hè: Mọc từ cành xuân năm nay, hoặc cành hè, thu trước
- Cành thu: ra từ cành hè
- Cành đông: loại này yếu và ít có giá trị
3. Hoa
Nhãn có hai loại hoa chủ yếu: Hoa đực và hoa cái - Hoa đực: là hoa có nhuỵ thoái hoá chiếm 80% tổng số hoa, cung cấp hạt phấn
- Hoa cái: là hoa có nhị thoái hoá chiếm 17% tổng số hoa, chủ yếu để thụ tinh tạo quả, nở tập trung thành 1 – 2 đượt thời gian nở 2 – 4 ngày
- Ngoài ra còn có hoa lưỡng tính va hoa dị hình: hoa lưỡng tính có khả năng ra quả, hoa dị hình phát triển không bình thường
4. Quả
HS: Thảo luận, phân tích và trả lời .
GV: ở địa phương em hiện trồng giống nhãn nào ?
HS: liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
GV: Cây nhãn có yêu cầu điều kiện ngoại cảnh như thế nào?
HS: Thảo luận và đưa ra câu trả lời
GV: Hãy nói kỹ thuật trồng cây nhãn? HS: Đọc sách giáo khoa trả lời theo đúng yêu cầu: mật độ, đào hố, thời vụ trồng, cách trồng.
GV: Hãy nói cách trồng cây nhãn cho đúng kĩ thuật?
HS: Thảo luận trả lời
rụng quả
- Đợt 1: Sau khi hoa tàn khoảng 1 tháng tỉ lệ quả non rụng 40 – 70%, chủ yếu do thụ tinh không đầy đủ, noãn kém phát triển
- Đợt 2: Rụng quả sinh lí vào tháng 6 – 7 chủ yếu do thiếu dinh dưỡng, nước