- Cô nhận xét và cho trẻ chuyển hoạt động khác.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
2.1VĐ theo TTC: Cả nhà thương nhau (Phan Văn Minh)
- Cô cho trẻ nghe nhạc không lời bài hát: Cả nhà thương nhau.
- Cô cho cả lớp hát bài hát 1 lần. Hỏi trẻ có cảm nhận gì khi nghe giai điệu bài hát? - Trẻ kể tên các cách vận động mà trẻ biết. Cô cho trẻ lên vận động theo cách của trẻ. + Cô giới thiệu VĐ theo TTC: bài hát sẽ
thể hiện cảm xúc hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát. - Phát triển thẩm mỹ và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động một cách tích cực
- Trẻ thể hiện tình cảm yêu mến gia đình.
4. Tích hợp:KN sống
hay hơn khi kết hợp vận động theo tiết tấu chậm.
- Cô vận động mẫu L1: Kết hợp nhạc - Cô vận động mẫu L2: Không nhạc,kết hợp giảng giải :
Cô vỗ tay ,bắt đầu vỗ từ tiếng “ ba” rồi vỗ 3 cái liền nhau thương, con sau đó thì mở tay rồi nghỉ một nhịp ,cứ như vậy vỗ đến hết lời bài hát.
- Cô cho cả lớp cùng thực hiện cùng cô - Cô cho từng tổ, nhóm ,cá nhân thực hiện (cô sửa sai)
- Cho trẻ cả lớp nhắc lại hình thức vđ .Cả lớp hát và vận động 1 lần.
2.2. Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh
(Ngọc lễ)
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, hát cho trẻ nghe một lần cùng động tác minh họa.
+ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, cảm nhận giai điệu của bài hát?
- Giảng giải nội dung bài hát: nói về một gia đình hạnh phúc, ở đó có bố có mẹ con luôn bên nhau và yêu thương nhau.
- Lần 2: Hai cô hát, biểu diễn cùng với hai cháu.
- Lần 3; Cô cho trẻ hát theo nhạc , hưởng ứng cùng cô.
3. Kết thúc:
- Cô và trẻ nhẹ nhàng đi ra ngoài.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
TẠO HÌNH
Làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20- 11
( Đề tài)
1. Kiến thức.
- Trẻ biết trang trí,làm bưu thiếp tặng cô giáo
-Trẻ biết ý nghĩa ngày 20/11 là ngày hội của cô
2. Kỹ năng.
- Trẻ biết lấy các đồ dùng khác nhau để cắt, xé, dán, vẽ để trang trí bưu thiêp tặng cô.
- Phát huy các khả năng sáng tạo thông qua các sản phẩm của mình.
- Rèn kỹ năng khéo léo, tỉ
* Đồ dùng của cô:
- Mẫu của cô ( 3 kiểu trang trí khác nhau ) + Bưu thiếp 1: Hình chữ nhật. + Bưu thiếp 2: Hình trái tim + Bưu thiếp 3: Hình vuông. - Tivi, máy vi tính, loa. - Nhạc bài hát: Ra chơi vườn hoa và một số bài hát trong
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài: Vào rừng hoa.
- Trò chuyện nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
2.1.Quan sát và đàm thoại
+ Bưu thiếp 1: Hình chữ nhật. - Bưu thiếp này màu sắc thế nào?
- Các hình được đan xem với nhau theo hình thức nào?
+ Bưu thiếp 2: Hình trái tim
- Bưu thiếp này trang trí những gì? Có các loại hoa gì?
mỉ.
- Trẻ biết tự lấy và cất đồ dùng.
3. Giáo dục.
- Trẻ biết làm nhiều việc tốt để mừng ngày hội.
- Trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn và giúp đỡ cô trong các hoạt động… 4.Tích hợp: - KN sống. - KN tự phục vụ. chủ đề - Góc trưng bày sản phẩm. * Đồ dùng của trẻ.
- Khung bưu thiếp bằng bìa các mầu. - Giấy màu, sáp màu, keo dán, kéo, khăn lau tay.
- Một số hình ảnh hoa, lá, con vật… để trẻ trang trí
+ Bưu thiếp 3: Hình vuông.
- Bưu thiếp có dạng giống hình gì?
- Ngoài bưu thiếp trang trí những gì? Còn có số mấy nữa đây? Có ý nghĩa gì?
- Đây là tấm bưu thiếp chúc mừng ngày 20/11. Vì vậy có số 20 và số 11 ở ngoài bưu thiếp để tượng trưng đấy.
- Hỏi ý tưởng của trẻ muốn làm thiếp như thế nào? Cô gợi ý cho trẻ nêu ý tưởng đồng thời cô giúp đõ trẻ hình thành ý tưởng
- Cô nhắc trẻ để bưu thiếp thêm đẹp và sinh động cần trang trí thêm những chi tiết nhỏ.
2.2.Trẻ thực hiện
- Các con sẽ thực hiện bài thi của mình trong những mẫu bưu thiếp mà cô đã chuẩn bị giúp các con trên bàn. Các con hãy sắp xếp bố cục bưu thiếp của mình, chọn hình ảnh trang trí sao cho hợp lý và đẹp nhé!.
- Trẻ thực hiện => Cô đi từng nhóm quan sát hướng dẫn trẻ sắp xếp bố cục, cách chọn màu, hình ảnh và gợi ý để trẻ trang trí được những bưu thiếp có những đặc điểm riêng biệt và nhiều kiểu dáng khác nhau.
2.3.Trung bày và chia sẻ sản phẩm
- Mời 2 trẻ đại diện giới thiệu sản phẩm của mình với cô và các bạn.
- Hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Vì sao?
- Cô nhận xét 1 sản phẩm tiêu biểu, sáng tạo - Hỏi trẻ xem đó là sản phẩm của bạn nào? - Những ai làm sản phẩm này?
- Cô nhận xét, tuyên dương chung tất cả trẻ, về các kĩ năng tạo hình trẻ sử dụng, nhắc nhở cháu chưa hoàn thiện.
- Hỏi trẻ vừa làm gì?
- GD trẻ biết yêu quí, tôn trọng, biết ơn cô giáo, trẻ biết giúp cô những công việc vừa sức.
3 Kết thúc:
- Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng và chuyển hoạt động.
Lưu ý
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐKP
Các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam 20-11 (Đa số trẻ chưa biết)
1. Kiến thức :
- Trẻ biết ngày 20-11 là ngày hội của các thầy cô giáo.
- Trẻ biết làm một số việc để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng ghi nhớ, quan sát, suy luận, phán đoán của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Củng cố kĩ năng tạo hình thông qua hoạt
* Đồ dùng của cô:
- Một đoạn video về ngày lễ mitting của các thầy cô giáo.
- Nhạc bài cô giáo miền xuôi. - Một số tranh ảnh về các hoạt động chào mừng ngày lễ: văn nghệ, vẽ tranh... - Loa, máy vi tính. * Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức: