thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Góp phần giáo dục trẻ biết thêm về các kiểu GĐ 4. Tích hợp: - KNS - KN giao tiếp đều là đồ dùng bằng sứ, dễ vỡ( mềm hay cứng), đều là đồ dùng để ăn.
- Cho trẻ đặt tên nhóm đồ dùng-> cô chính xác lại.
Mở rộng: Ngoài Bát, đĩa, thìa để ăn trên còn có đồ dùng nào để ăn nữa? trẻ kể tên , trẻ kể xong cô đưa những đồ dùng cô đã chuẩn bị để trẻ cùng kể tên, nêu chất liệu.
*Khám phá đồ dùng để uống trong gia đình:Cốc, chén, ly.
- Trẻ nêu hiểu biết về đồ dùng nhóm mình ? cho trẻ trả lời( trẻ trải nghiệm) (mời trẻ nhóm khác bổ xung ý kiến).
- Mời nhóm mang đồ dùng lên. Cô lấy đồ dùng để uống :Cốc, chén, ly. Ba gia đình cùng chú ý:hãy quan sát thật kỹ
+ Cốc, chén, lycó điểm gì giống nhau ? trẻ nêu cô gợi ý giống nhau về công dụng, chất liệu.
-> Cô chính xác lại : Cốc, chén, lyđều là đồ dùng bằng nhựa, đều là đồ dùng để uống. - Cho trẻ đặt tên nhóm đồ dùng của nhóm mình.
Mở rộng: Ngoài Cốc, chén, lyđể ăn trên còn có đồ dùng nào để uống nữa? trẻ kể tên , trẻ kể xong cô đưa những đồ dùng cô dã chuẩn bị để trẻ cùng kể tên, nêu chất liệu.
* Khám phá đồ dùng để nấu trong gia đình:
xoong , chảo, bếp ga.
- Trẻ nêu hiểu biết về đồ dùng nhóm mình ? cho trẻ trả lời( trẻ trải nghiệm) ( trẻ nhóm khác bổ xung ý kiến). Mời nhóm mang đồ dùng lên
+ Cô lấy đồ dùng để nấu : xoong , chảo, bếp ga.
- Trẻ quan sát:
+ xoong , chảo, bếp ga: có điểm gì giống nhau ? trẻ nêu cô gợi ý giống nhau về công dụng, chất liệu.
- Cho trẻ đặt tên nhóm đồ dùng để nấu
-> Cô cx lại : xoong , chảo, bếp ga đều là đồ dùng để nấu.
- Mở rộng: Ngoài xoong , chảo, bếp gađể nấu trên còn có đồ dùng nào để nấu nữa? trẻ kể tên , trẻ kể xong cô đưa những
Đồ dùng cô đã chuẩn bị để trẻ cùng kể tên,nêu chất liệu.
Mở rộng: Ngoài đồ dùng để nấu trên còn có đồ dùng nào để nấu nữa?
- SS 3 nhóm đối tượng: ĐD để ăn, ĐD để uống, ĐD để nấu
- Trẻ ss đại diện ba nhóm so sánh: bát, cốc, xoong.
- Ba đồ dùng này có điểm gì khác nhau, giống nhau ?
- Mở rộngvà khái quát :
+ Khái quát: Cho trẻ cùng đọc lại tên các nhóm đồ dùng .Đồ dùng ăn uống , đồ dùng để nấu tuy có những điểm khác nhau về tên gọi , chất liệu , công dụng nhưng đều là đồ dùng gia đình , đều có ích để phục vụ con người. - Mở rộng: Hãy kể tên ngoài 3 loại đồ dùng ăn, uống, mặc, trong đình còn đồ dùng gì nữa?
Cô khái quát: còn có đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng để mặc, vệ sinh cá nhân... * Giáo dục:
đồ dùng gia đình đều có ích , bố mẹ làm việc vất vả để mua về chúng mình phải sử dụng như thế nào?
*2.2 Củng cố: phần thi tài năng.
-TC 1: Nhanh mắt nhanh tay
+CC: lần 1cô nói tên nhóm đd, trẻ tìm lô tô và giơ lên.
Lần 2: Chơi ngược lại cô giơ hình ảnh đồ dùng trẻ nói tên nhóm.
. - TC2: tìm nhóm đồ dùng:trẻ nhảy lò cò lên
lấy đồ dùng theo nhóm của mình . sau một bản nhạc gia đình nào lấy đồ dùng đúng và nhiều sẽ giành phần thắng
- TC3(ĐGCS 96): gạch bỏ đồ dùng không
cùng loại:
Mỗi trẻ một tờ giấy có các đồ dùng gia đình , nhiệm vụ của trẻ gạch bỏ đồ dùng không cùng loại bạn nào gạch đúng sẽ được mặt cười, còn nhầm sẽ bị mặt mếu.
3. Kết thúc :
- Cô và trẻ hát :Tổ ấm gia đình
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
THỂ DỤC GIỜ HỌC
- VĐCB: Ném trúng đích đứng (xa 2m, cao 1,5m)
- TCVĐ: Nhảy lò cò (Đa số trẻ chưa biết)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động:
Ném trúng đích đứng, tên trò chơi nhảy lò cò
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng Ném trúng đích đứng. - Trẻ biết cách chơi luật chơi của trò chơi lò cò.
2. Kỹ năng :