từng món ăn .Cách nặn các món ăn này ra sao?
- Thịt viên: Trẻ nêu đặc điểm của Thịt viên? Màu sắc thịt viên như thế nào?:
- Chả mực:
+ Có đặc điểm gì? (hình dáng,…) Nặn như thế nào?
+ Để tạo thành đĩa chả mực cô sẽ làm như thế nào?
- Khoanh giò: Trẻ nêu đặc điểm khoanh giò? + Nặn bằng gì? Dùng màu gì để nặn?
- Nem chua: + Nặn như thế nào? Nhắc trẻ cách lăn dọc, ấn bẹt làm nem chua.
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ : con sẽ nặn gì? + Cô hỏi trẻ cách nặn: Nặn như thế nào? + Trẻ nêu ý định mình muốn nặn món ăn gì ? như thế nào?
- DD – sức khoẻ - Kỹ tự phục vụ
viên, gợi ý, hướng dẫn giúp trẻ yếu, giúp trẻ thực hiện ý tưởng của mình và nhắc nhở trẻ nặn giữ vệ sinh sạch sẽ.
2.3.Trưng bày và chia sẻ sản phẩm.
- Cô hướng dẫn trẻ tự nhận xét bài mình, bài bạn.
+ Con thích bài của bạn nào? Vì sao? + Hỏi trẻ xem đó là sản phẩm của bạn nào? + Cô cho trẻ lên giới thiệu về bài nặn của mình...
- Cô cũng nhận xét, tuyên dương trẻ có sản phẩm nặn đẹp, động viên những trẻ làm còn chậm.
- Hỏi trẻ làm gì?
- GD : Yêu quý, giữ gìn các đồ dùng mà mình đã làm. Gd trẻ đánh răng sau khi ăn các món ăn.
3.Kết thúc:
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, chuyển HĐ .
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2016
Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành KPXH
Đồ dựng ăn uống
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cụng dụng và chất liệu của đồ dựng trong gia đỡnh - Biết sử dụng đồ dựng phự hợp với chất liệu, cụng dụng . 2. Kỹ năng: - Trẻ so sỏnh sự khỏc biệt giữa cỏc loại chất liệu , phõn loại đồ dựng theo chất liệu( thuỷ tinh, sứ, inox…) - Phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Phỏt triển cỏc giỏc quan ( sờ, nghe, nhỡn…)
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thỳ tham gia học - trẻ biết sắp xếp khi lấy, cất đồ dựng ngăn nắp . - Biết giữ gỡn đồ dựng sạch sẽ ,gọn gàng, biết nõng niu cẩn thận đồ dựng dễ vỡ . 4. Tích hợp - Âm nhạc - Tạo hỡnh - Băng hỡnh về cỏch sắp xếp cỏc đồ dựng ở cỏc phũng trong gia đỡnh - 4 rổ đồ dựng gia đỡnh cú chất liệu: sứ, thuỷ tinh, nhựa, inox , sắt nhụm...
-đồ đựng của cụ giống trẻ, cỏc băng từ : trong suốt, đục, dễ vỡ
- Mỗi trẻ 1 viờn nam chõm
- Nhạc bài: nhà của tụi , tổ ấm gia đỡnh
1. Ổn định tổ chức:
- Cả lớp hỏt: nhà của tụi
- Trũ chuyện về nội dung bài hỏt: núi về điều gỡ? trong nhà thường cú đồ dựng gỡ…?....
2. Nội dung dạy
* Khám phá đồ dùng ăn uống trong gia đình:
- đồ dựng bằng sứ , thuỷ tinh:
+Hỏi trẻ : trờn bàn của cỏc con cú những đồ dựng gỡ?
+ Cho mỗi trẻ lấy 1 đồ dựng dễ vỡ để trước mặt
+ Đàm thoại:
. con vừa lấy được đồ dựng gỡ?
. đồ dựng đú được làm bằng chất liệu gỡ? . Làm thế nào để phõn biệt đõu là thuỷ tinh đõu là sứ?
+ Cô cho trẻ bịt 1 mắt mắt kia nhỡn qua đồ dựng. Tại sao nhìn thấy? Tại sao khụng nhỡn thấy?
+Cô cho trẻ lấy 1 viên bi thả vào 2 đồ dựng và nhìn xem có thấy viên bi khụng?
-> Cụ khẳng định đồ dựng làm bằng thuỷ tinh chỳng ta cú thể nhỡn thấy vật bờn trong cũn đồ dựng bằng sứ thỡ khụng nhỡn thấy.
- Toỏn nhau.
+ Trẻ kể những đồ dựng làm bằng sứ và thuỷ tinh trong gia đỡnh mà trẻ biết .
- Khỏm phỏ đồ dựng làm từ sắt và inox: + Cho trẻ lấy đồ dựng khụng vỡ ra trước mặt. + đồ dựng đú làm bằng chất liệu gỡ?
+mỗi trẻ lấy 1 viờn nam chõm thử dớnh vào đồ dựng?.Đồ dựng nào dớnh nam chõm? Đồ dựng nào khụng dớnh?
-> đồ dựng làm bằng inox khụng dớnh nam chõm cũn đồ dựng làm bằng sắt thỡ dớnh nam chõm.
- Cho trẻ thử dớnh nam chõm vào đồ dựng bằng thuỷ tinh và sứ-> khụng dớnh.
- cho trẻ gừ thử vào 4 loại đồ dựng -> õm thanh khỏc nhau
- Cụ chốt lại: Tất cả cỏc đồ dựng trờn được làm băng fnhững chất liệu khỏc nhau nhưng đều được gọi là đồ dựng trong gia đỡnh. - Gd trẻ chỳ ý giữ gỡn cỏc đồ dựng để nú khụng bị vỡ , hỏng .
* Củng cố: Ai nhanh , ai khộo
- cỏch chơi, luật chơi : chia làm 2 đội , khi cụ yờu cầu laýy đồ dựng gỡ cỏc thành viờn trong đội sẽ chạy lờn và lấy đỳng đồ dựng đú và đặt vào chỗ qui định.
3. Kết thỳc :
- Cụ và trẻ hỏt : Tổ ấm gia đỡnh.
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016