Hứng thú tham gia hoạt động học

Một phần của tài liệu bai soan 1617 (Trang 32 - 37)

học .

- Thông qua câu truyện góp phần giáo dục trẻ biết yêu thương hiếu thảo với cha mẹ.

4. Tích hợp

- Kỹ năng sống

con gái cả và cô hai không biết thương mẹ và đã bị biến thành rùa và nhện.. Còn cô út ngoan ngoan, yêu thương, hiếu thảo với mẹ nên được mọi người quí mến và có cuộc sống ấm no hạnh phúc.

- Đàm thoại theo nội dung câu chuyện + Bà mẹ sinh được mấy người con?

+ Tình cảm của bà đối với các con như thế nào?

+ Khi bà ốm bà đã nhờ ai mang thư cho các con?

+ Khi nghe sóc báo tin mẹ ốm chị cả như thế nào? Và cô đã bị làm sao?

+ Khi sóc mang thư đến thì chị hai đang làm gì? Điều gì xảy ra với chị hai?

+ Thái độ của cô út như thế nào khi nghe tin mẹ ốm? Vì sao?

+ Trong ba cô con gái các con quý ai nhất? Vì sao?

+ Nếu mẹ bị ốm các con sẽ làm gì? - Giáo dục:

+ Mẹ là người sinh ra các con, nâng niu, nuôi nấng các con khôn lớn, yêu thương các con, các con phải biết yêu thương bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức…

- Riễn rối: cô diễn rối tay cho trẻ xem.

3. Kết thúc

- Cô và trẻ hátt bài “ Mẹ ơi có biết’’ và chuyển hoạt động

Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016

Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành LQVT

Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau

trong phạm vi 6

1. Kiến thức:

- Trẻ biết mối quan hệ về số lượng giữa 2 nhóm hơn kém nhau 1 hoặc 2 đối tư- ợng trong phạm vi 6

- Trẻ biết được mối quan hệ giữa 2 số tự nhiên và vị trí giữa các số tự nhiên trong phạm vi 6 2. Kỹ năng : - Trẻ thêm bớt tạo ra một nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô trong phạm vi 6

- Trẻ tìm được 1 số lớn hơn, nhỏ hơn, đứng trước, đứng sau 1 số cho trước

* Đồ dùng của : - Nhạc bài: Nhà của tôi.. - Một số nhóm đồ dùng trong gia đình có số lượng: 4,5,6 không xếp thành dãy để xung quanh lớp.

- Bài giảng điện tử - Loa, vi tính.

*Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ 6 cái áo, 6 cái quần , các thẻ số từ 1 -6.

1. Ổn định tổ chức :

Cô cùng trẻ hát : Nhà của tôi.Trò chuyện về nội dung bài hát .

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

2. 1 :Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 6

- Cho trẻ tìm và đếm những đồ dùng trong gia đình có số lượng 4, 5, 6 rồi đặt thẻ số tương ứng.

- Cho trẻ đếm tiếng gõ âm thanh các đồ dùng gia đình.

2.2: So sánh thêm bớt trong phạm vi 6. Hình thành các mối quan hệ:

* Cho trẻ so sánh nhóm có 5 đối tượng với nhóm có 6 đối tượng:

+ Cho trẻ nói lên trong rổ đồ dùng của trẻ có những gì?

trong phạm vi 6 3. Thái độ : - Trẻ thích thú tham gia hoạt động. 4. Tích hợp - KN sống

dưới mỗi áo 1 quần

+ Đếm xem có mấy áo ? Lấy thẻ số mấy đặt vào nhóm áo?

+ Ai có nhận xét gì về số lượng quần? Chọn thẻ số mấy cho tương ứng?

+ So sánh: 6 áo như thế nào so với 5 quần? Nhiều hơn là mấy? 5 quần như thế nào so với 6 áo? Ít hơn là mấy?

+ Nhóm có 6 đối tượng ntn so với nhóm có 5 đối tượng ?

+ Nhóm có 5 đối tượng ntn so với nhóm có 6 đối tượng ?

+ Cô cho trẻ so sánh số 6 với số 5 và ngược lại

+ Số 6 lớn hơn số 5 thì số 6 đứng ở phía nào của số 5?

+ Số 5 nhỏ hơn số 6 thỡ số 5 đứng ở phía nào của số 6? - Cô kết luận: Nhóm có 6 nhiều hơn nhóm có 5 nên số 6 lớn hơn số 5 vậy số 6 đứng sau số 5.

+ Nhóm có 5 ít hơn nhóm có 6 nên số 5 nhỏ hơn số 6 vì vậy số 5 đứng trước số 6.- Cô cho trẻ thêm, bớt, tạo sự bằng nhau + Làm thế nào để số lượng 2 nhóm nhiều bằng nhau?

+ Cô cho trẻ quan sát trên máy chiếu : Cô bớt 1 cái áo , cho trẻ đếm số áo còn lại .

+6 áo bớt 1 áo còn mấy áo? Vậy 6 bớt 1 còn mấy? + Có 6 áo muốn có 5 áo thì làm thế nào?

+ Nếu ko muốn bớt 1 áo thì làm thế nào cho số lượng áo và quần bằng nhau?(Cô và trẻ lấy thêm 1quần đặt dưới áo còn lại). Đếm số lượng quần?

+ 5 quần thêm 1 quần là mấy quần? 5 thêm 1 là mấy?( cô thay thẻ số).Có 5 muốn có 6 làm thế nào?Cô kết luận.

+ Cô bớt 2 áo cho trẻ đếm xem còn mấy áo?

+ Thay số 6 bằng số mấy?Đếm xem có mấy quần? + Cho trẻ so sánh nhóm 4 với nhóm 6 và ngược lại - Cô kết luận: Nhóm có 6 nhiều hơn nhóm có 4 là 2; Nhóm có 4 ít hơn nhóm có 6 là 2.

+ Làm thế nào để nhóm áo và nhóm quần nhiều bằng nhau? Cô bớt 2 áo trên bảng cho trẻ quan sát, đếm số áo còn lại và nhận xét.

+ 6 áo bớt 2 áo còn mấy áo (Thay số 6 bằng số 4) + 6 bớt 2 còn mấy? Có 6 muốn có 4 làm thế nào?Có 4 muốn có 6 làm thế nào?

- Cho trẻ bớt dần các đối tượng ở từng nhóm

2.3 Củng cố:

- TC1: Bé thông minh nhanh trí + Thêm bớt cho đủ số lượng 6. - TC2: Kết bạn:

+ Cô phát cho mỗi trẻ một lô tô có 1,2 hoặc 4,5,6 đồ dùng.Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “Tìm bạn” thì cứ 2 bạn cầm tay nhau sao cho 2 lô tô ghép với nhau thì có số lượng là 6.

3. Kết thúc:

- Cô nhận xét và cho trẻ chuyển hoạt động.

Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016

Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành LQCV Làm quen chữ cái u, ư 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biếtvà phát âm chính xác tên các chữ cái: u, ư và các nét chữ: + Chữ u: một nột móc và một nột thẳng + Chữ ư: một nét móc, một nét thẳng, 1dấu mũ ư

- Trẻ biết cách phát âm tên các chữ cái u, ư.

- Trẻ biết cách chơi trò chơi.

2. Kỹ năng :- Luyện cách phát âm chính - Luyện cách phát âm chính xác nhóm chữ u,ư. -Trẻ nhận ra được chữ trong từ có nghĩa. - Rèn kn hoạt động theo nhóm và kn hợp tác qua các * Đồ dùng của cô: - Nhạc bài Nhà của tôi, nhau, Niềm vui gia đình

- Các từ chứa chữ u, ư thể hiện nội dung chủ điểm: tủ bếp, giường ngủ.. - Giáo ắn điện tử : chữ cái u,ư - Các thẻ chữ cái u,ư in thường, 2 ngôi nhà bằng bìa. - Loa, vi tính. * Đồ dùng của trẻ: - Bộ thẻ chữ u, ư của trẻ 1. Ổn định tổ chức

- Cả lớp hát :Nhà của tôi. TC về nội dung bài hát

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

2.1 Làm quen chữ u:

- Cô đưa tranh: Tủ bếp: Hỏi trẻ Tủ bếp dùng để làm gì?

- Bên dưới tranh có từ : Tủ bếp. Cô đọc từ Tủ bếp

- Cho cả lớp đọc 2 lần từ Tủ bếp

- Các con đếm từ bộ Tủ bếp có mấy chữ cái? - Cô bật slide có từ Tủ bếp to . Cả lớp đọc 1 lần

- Cho trẻ tìm chữ cái:

- Tìm cho cô chữ cái thứ 4 ? + Tìm cho cô chữ cái thứ 2?

+ Cô giới thiệu chữ u và phát âm mẫu 3 lần - Cho cả lớp: 2 lần, tổ: 1-2 lần, cá nhân: 1

trò chơi

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Trẻ so sánh được đặc điểm giống và khác nhau của chữ cái u,ư.

3. Thái độ :

- Trẻ có ý thức học và học nghiêm túc

4.Tích hợp

lần.Trẻ quanh mặt vào nhau đọc: 1 lần( yêu cầu trẻ đọc to , rõ ràng , không kéo dài)

-> Cô lắng nghe , động viên, sửa sai cho trẻ. Cô hỏi trẻ cách phát âm chữ u? Vừa chỉ vào chữ vừa phân tích : giúp trẻ hiểu chữ u gồm 1 nét nét móc và 1 nét thẳng

- Giới thiệu 2 loại chữ in thường , in hoa và u viết thường.

- Cô cho trẻ phát âm 2 loại chữ cái u

- cho trẻ cả lớp phát âm lại.Cho trẻ phân tích cấu tạo chữ . Trẻ tìm từ chứa chữ u xung quanh lớp.

2.2 Làm quen chữ ư:

Một phần của tài liệu bai soan 1617 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w