Hứng thú tham gia hoạt động học.

Một phần của tài liệu bai soan 1617 (Trang 57 - 59)

VĂN HỌC

Thơ: Làm anh Tác giả : Phan thị

Thanh Nhàn (Đa số trẻ chưa biết)

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ : Làm anh , tên tác giả : Phan thị thanh Nhàn

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ đó là tình cảm yêu thương, nhường nhịn em nhỏ của người anh.

2. Kỹ năng :

- Trẻ đọc thuộc bài thơ, bước đầu biết thể hiện tình cảm của mình qua giọng đọc (hoặc khi đọc thơ). - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng và mở rộng vốn từ cho trẻ :” Nói khẽ’, “ đánh đường” .. - Rèn trẻ trả lời câu đủ thành phần , có lễ giáo. - Trẻ tự lấy đồ dùng của mình. 3. Thái độ:

- Hứng thú tham gia hoạtđộng học. động học.

- Thông qua bài thơ góp phần

* Đồ dùng của cô: - Tranh thơ powerpoint : Làm anh - Nhạc bài : Cả nhà thương nhau

- Máy tính, loa, tivi

* Đồ dùng của trẻ: - Bút sáp màu. - Mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 - Ghế ngồi đủ số lượng trẻ. 1.Ổn định tổ chức:

- Cô và trẻ chơi TC : 5 ngón tay ngoan.TC về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài học.

5. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

2.1. Dạy trẻ đọc thơ và đàm thoại:

- Cô đọc lần 1 .Cô đọc diễn cảm cùng cử chỉ điệu bộ.

+Hỏi tên bài thơ, tác giả?

- Cô đọc lần 2: Tranh minh họa. + Hỏi tên bài thơ, tên tác giả?.

- Giảng giải nội dung : Bài thơ là tình cảm yêu thương, nhường nhịn em nhỏ của người anh.

- Đàm thoại:

+ Theo các con, làm anh có khó không? Tại sao với em bé gái lại phải người lớn

?( Làm anh khó đấy - phải đâu chuyện

đùa - Với em bé gá i- phải người lớn cơ)

+ Khi em bé ngã anh đã làm gì? (Anh nâng dịu dàng)

+ Khi em bé khóc thì sao? (Anh phải dỗ dành

+ Tình cảm của anh giành cho em như thế

nào?( Mẹ cho quà bánh- chia em phần

giáo dục trẻ biết yêu thương, nhường nhịn,chăm sóc em của mình. 4. Tích hợp - KNS. luôn) + Các con có em các con sẽ làm gì? - Giáo dục: trẻ biết yêu thương, nhường nhịn,chăm sóc em của mình, làm anh, làm chị thì phải gương mẫu nhường em phần nhiều…

- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần.

- Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô cho trẻ nêu nhận xét, sửa sai cho trẻ.

- Đọc bằng nhiều hình thức:

+ Đọc to nhỏ theo nhịp đánh tay rộng hẹp của cô.

+ Đọc luân phiên theo nhịp đánh tay theo tổ.

2.2. Củng cố:

- Trẻ vẽ và tô tranh gia đình.

3. Kết thúc: - Cho trẻ chuyển hoạt động

Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016

Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành LQVT Đếm đến 7. Nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Chữ số 7 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm để nhận biết các nhóm có số lượng là 7. Trẻ biết lập số 7. Trẻ nắm được nguyên tắc lập số 7.

-Hiểu ý nghĩa số lượng chữ số 7. Nhận biết chữ số 7. 2. Kỹ năng : - Trẻ đếm thành thạo từ 1-7 -Nhận biết các số từ 1-7 -Tìm hoặc tạo ra được các nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô trong phạm vi 7. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ : -Trẻ thích thú tham gia hoạt động học. - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. 4. Tích hợp - KN sống

* Đồ dung của cô:

- Đồ dùng của cô to hơn đồ dùng của trẻ. - Nhạc bài cháu yêu cô chú công nhân - Một số đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 7

* Đồ dung của trẻ:

- Mỗi trẻ 7 cái áo,7 cái quần các thẻ số. - Sa bàn có 4 cái mũ, 5 cái túi, 6 cái áo - Thẻ số 6, 7

1. Ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu bai soan 1617 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w