6. Kết cấu khóa luận
3.1.4. Mô hình nghiên cứu
Dữ liệu gốc ở các biến ở dạng tuyệt đối đều được chuyển về dạng logatit tự nhiên (logarit cơ số e) nhằm mục đích giảm độ phân tán cao cũng như hạn chế được những quan sát có giá trị bất thường từ dữ liệu gốc, thuận lợi cho việc nhận dạng và phân tích dữ liệu.
Bảng 3. 1: Bảng mô tả các biến nghiên cứu của mô hình
Tên biến
Biến phụ thuộc
Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trên tổng tài sản Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Biến độc lập
Giá quặng sắt
Biến kiểm soát
Tổng nợ Tổng tài sản
Tiền và tương đương tiền
Cổ tức tiền mặt
Tổng sản phẩm quốc nội
Chỉ số tiêu dùng phản ánh lạm phát
Bài nghiên cứu gồm có 1 biến độc lập, 3 biến phụ thuộc và 6 biến kiểm soát. Qua đó, tôi đã thiết lập được 3 mô hình OLS dưới đây:
Mô hình 1: LNSTit = β1.0 + β1.1.GIAQSATit + β 1.2.TONGNOit +
β1.3.TONGTSANit + β1.4.COTUCit + β 1.5.TIENMATit + β1.6.GPDit + β1.7.CPIit +
Mô hình 2:ROAAit = β2.0 + β2.1.GIAQSATit + β 2.2.TONGNOit +
β2.3.TONGTSANit + β2.4.COTUCit + β2.5.TIENMATit + β2.6.GPDit + β2.7.CPIit +
εit
Mô hình 3:ROEAit = β3.0 + β3.1.GIAQSATit + β 3.2.TONGNOit +
β3.3.TONGTSANit + β3.4.COTUCit + β3.5.TIENMATit + β3.6.GPDit + β3.7.CPIit +
εit
Trong đó:
β 0là hệ số chặn
β1.1, β1.2, β1.3, β1.4, β1.5, β1.6, β1.7, … là các hệ số của các biến độc lập và biến kiểm soát
ε là sai số mô hình
i là doanh nghiệp i
t là năm t
LNST: Lợi nhuận sau thuế
ROA: Bình quân tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản.
ROE: Bình quân tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
GIAQSAT: Giá quặng sắt 62% Fe
TONGNO: Tổng nợ
TONGTSAN: Tổng tài sản
TIENMAT: Tiền và tương đương tiền
COTUC: Cổ tức tiền mặt
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội