Hoạt động kinh doanh khác

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh ý yên, nam định (Trang 65)

Ngoài hai hoạt động chủ yếu là sử dụng vốn và kinh doanh vốn, ngân hàng VPBank còn thành lập và phát triển các sản phẩm dịch vụ khác để làm tốt công tác phục vụ, chăm sóc khách hàng. Hoạt động dịch vụ đã được tập trung chỉ đạo đặc biệt trong 6 tháng cuối năm 2020. Ngân hàng VPBank đã tiếp cận tất cả các cơ quan, nhà trường đang trả lương qua tài khoản để phát triển các dịch vụ. Ngoài phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ truyền thống như thanh toán chuyển tiền, dịch vụ thẻ, dịch vụ tín dụng… đã đẩy mạnh các sản phẩm ngân hàng tự động như E-Banking, Internet Banking… Ngoài ra chi nhánh cũng đã bám sát đề án phát triển dịch vụ thẻ tại thị trường nông thôn để từng bước đưa các sản phẩm dịch vụ mới tới khách hàng là cán bộ nông dân.

Bảng 2.3: Lợi nhuận từ hoạt động thanh toán trong nước và số lượng thẻ phát hành từ năm 2018 - 2020

Dịch vụ

Thanh toán trong nước

Số lượng thẻ hát hành

Thanh toán trong nước

Trong năm 2020, dịch vụ thanh thanh toán chuyển tiền trong nước đạt 3.693 triệu đồng tăng 314 triệu đồng so với năm 2019 nhờ có các chính sách hỗ trợ phù hợp của chính phủ, Ngân hàng nhà nước cùng với các ưu đãi của Ngân hàng VPBank dành cho khách hàng trong nước để đẩy mạnh kinh tế trong năm. Dịch vụ thanh toán trong nước đem lại cho chi nhánh những nguồn thu

nhập nhất định .Đây cũng là hoạt động không thể thiếu khi thực hiện những giao dịch với khách hàng. Quy mô hoạt động tín dụng tăng lên song song với dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong nước cũng tăng lên. Ngân hàng nên phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là trong thanh toán.

Kinh doanh ngoại tệ và vàng

Doanh thu từ kinh doanh ngoại tệ và vàng không đáng kể, hoạt động này ít xảy ra tại chi nhánh, do tính chất vùng miền, điều kiện kinh tế, thói quen chi tiêu của người dân và chưa thu hút được vốn đầu tư nước ngoài.

Dịch vụ thẻ

Dịch vụ thẻ ngày càng được mở rộng về quy mô và sự đa dạng hóa sản phẩm. Thẻ tín dụng quốc tế visa, thẻ ghi nợ quốc tế visa, thẻ ghi nợ nội địa,… được rất nhiều đối tượng khách hàng sử dụng, đem lại sự tiện lợi cho người dùng. Năm 2020, chi nhánh phát hành được 2.849 thẻ. Thu phí từ dịch vụ thẻ năm 2019 thu được 310 triệu đồng .Dịch vụ trả lương qua thẻ cũng tăng đáng kể.

Nhìn vào bảng 1.3 ta có thể dễ dàng thấy doanh thu dịch vụ không ngừng tăng lên qua các năm.

BẢNG 2.4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG VPBANK - CN Ý YÊN, NAM ĐỊNH

Chỉ tiêu

(1)

I. Thu nhập lãi thuần II. Lãi/Lỗ thuần từ HĐ dịch vụ III. Lãi/Lỗ thuần từ HĐ KD ngoại hối

IV. Lãi/Lỗ thuần từ HĐ khác V. Chi phí hoạt động

VI. Lợi nhuận thuần từ HDKD trước CPDPRR

VII. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng VIII. Tổng lợi nhuận trước thuế

Ta sử dụng công thức sau để tính toán các thông tin trên bảng 2.3: Cột giá trị = Giá trị năm sau (Năm phân tích) – Giá trị năm trước ( Năm gốc)

Cột tỷ lệ = Giá trị năm sau ( Năm phân tích )−Giá trị năm trước ( Năm gốc )

Giá trị năm trước ( Năm gốc)

Từ bảng trên có thể thấy qua các năm 2018 đến 2020 thì VPBank chi nhánh Ý Yên - Nam Định có sự biến động về lợi nhuận cụ thể xét về lợi nhuận sau thuế năm 2019 đạt 49.683,2 triệu đồng giảm 13.874,8 triệu đồng tương đương 21,83% so với năm 2018 là 63.558 triệu đồng. Trong khi đó năm 2020 đạt 51.904,4 triệu đồng tăng 2.223,2 triệu đồng tương đương 4,47% so với năm 2019.

Nguyên nhân chủ yếu của sự biến động là do năm 2019 trên địa bàn huyện có thêm ngân hàng MB được thành lập dẫn đến một số lượng khách hàng đã chuyển sang ngân hàng này. Cùng với đó là diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh. Và trong năm 2019 lãi suất của Ngân hàng khá cao so với khu vực (11.49% / năm). Tuy nhiên để thúc đẩy phát triển kinh tế ở trong nước đầu năm 2020 Ngân hàng VPbank đã đưa ra các gói lãi suất ưu đãi cho khách hàng.

Chính vì vậy, bắt đầu từ năm 2019 lợi nhuận sau thuế giảm hơn so với năm 2018 cụ thể là: Năm 2018 lợi nhuận sau thuế của ngân hàng là 63.558 triệu đồng, đến năm 2019 giảm xuống còn 49.683,2 triệu đồng, năm 2020 ngân hàng tăng trưởng lại 51.906,4 triệu đồng có tình hình kinh doanh của chi nhánh đang có hiệu quả cao, nguồn thu đem lại giá trị lớn nhất là thu nhập lãi từ 90.257 triệu đồng năm 2018; 88.418 triệu đồng năm 2019; năm 2020 đạt 90.095 triệu đồng bên cạnh đó lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ tăng từ 5.627 triệu đồng năm 2018 lên 6.938 triệu đồng năm 2020 và kinh doanh ngoại hối tăng từ -25 triệu đồng năm 2018 lên 23 triệu đồng năm 2020 cũng đóng góp quan trọng vào hiệu

nhánh tăng một phần do việc trích lập dự phòng rủi ro giảm từ 7.391 triệu đồng năm 2018 xuống còn 6.436 triệu đồng năm 2020, việc cắt giảm này có thể do thị trường tài chính gần đây đã đi vào ổn định.

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – CN Ý Yên, Nam Định

2.2.1 Cơ cấu dư nợ

Cơ cấu dư nợ được phân theo loại tiền, theo thời gian

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ cho vay Dư nợ VNĐ Dư nợ ngoại tệ quy đổi VNĐ 2. Theo thời hạn món vay Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung hạn Dư nợ dài hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dư nợ cho vay hay còn gọi là dư nợ tín dụng. Là số tiền mà ngân hàng cho vay tính từ thời điểm ký kết hợp đồng vay vốn. Đây là số tiền mà ngân hàng cafn phải thu hồi từ khách hàng.

Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu dư nợ có sự biến động qua các năm 2018 -2020. Năm 2019 dư nợ đồng nội tệ là 385.138 triệu đồng, giảm 15.514 triệu đồng so với năm 2018 tương ứng với tỷ lệ 7,2%, có sự giảm này là do vào năm 2018 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đưa ra mức lãi suất cho vay của ngân hàng nằm ở mức cao 12%-15% / năm. Năm 2019 dư nợ đồng nội tệ là 385.138 triệu đồng tăng 58.449 triệu đồng tương ứng với tăng 2,7%. Trong năm này lãi suất cho vay đã giảm đáng kể từ 8.49% - 11.4% / năm.

Xét theo thời hạn cho vay. Đối với VPBank Ý Yên khách hàng chủ yếu là khách vay ngắn hạn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh thời gian vay tối thiểu 9 tháng và tối đa 12 tháng. Năm 2019 dư nợ ngắn hạn đạt 382.758 triệu đồng, giảm 14.334 triệu đồng so với năm 2018, tương ứng giảm 3,75%. Cũng trong năm này dư hạn trung và dài hạn đạt 2.380 triệu đồng, giảm 15.471 triệu đồng, tương ứng giảm 49,5%. Sang đến năm 2020, dư nợ ngắn hạn còn 398.187 triệu đồng, giảm 15.429 triệu đồng, tương ứng giảm 3,87%. Dư nợ trung hạn trong năm 2020 đạt 1.820 triệu đồng, giảm -560 triệu đồng tương ứng giảm 30,8%. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn luôn cao hơn so với trung và dài hạn. Việc tăng cường cho vay trong ngắn hạn giúp tăng tính thanh khoản cho nguồn vốn của ngân hàng. Bên cạnh đó, nó tạo động lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội thông qua những dự án sản xuất kinh doanh trong khoảng thời gian ngắn.

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn (%)

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2018, 2019,2020)

Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Vệt Nam Thịnh Vượng – CN Ý Yên, Nam Định.

Nợ quá hạn là tiền mà người vay mượn không trả đúng thời hạn quy ước phải trả tiền đã vay mượn cho các tổ chức tín dụng bao gồm cả tiền gốc lẫn tiền lãi.

Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ quá hạn có sự biến động tăng theo các năm. Cụ thể: Năm 2019, nợ quá hạn là 9.086 triệu đồng, tăng so với năm 2018 là 2.672 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 29,4%. Năm 2020, tỷ lệ nợ quá hạn đạt 2,38%, tăng 0,39% so với năm 2018. Nguyên nhân là do tổng dư nợ và nợ quá hạn trong năm 2018 đều thấp hơn năm 2019. Tỷ lệ nợ quá hạn trong năm 2020 tăng lên 0,02%. Nguyên nhân chủ yếu đến từ khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn dẫn đến mất khả năng trả nợ. Tỷ lệ nợ quá hạn trong những năm qua tại chi nhánh đã có những bước cải thiện đáng kể. Đây là một biến chuyển tích cực để đạt được kết

đối tượng khách hàng. 2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu Chỉ tiêu 2018 Tổng dư nợ Nợ xấu 2.714 Tỷ lệ nợ xấu (%)

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2018, 2019,2020)

Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng Vệt Nam Thịnh Vượng – CN Ý Yên, Nam Định.

Nợ xấu hay là nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn ( nợ có thời gian trả chậm từ 30-90 ngày) , có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn.

Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng dư nợ và nợ xấu có những biến động trong các năm 2018- 2020 như sau: Năm 2019 tổng dư nợ là 385.138 triệu đồng, tương ứng tăng 15.514 triệu đồng, tăng 4,02% so với năm 2018. Nợ xấu trong năm 2019 là 4.791 triệu đồng tang 2.077 triệu đồng so với năm 2018, tương ứng tăng 43,35%. Trong năm 2019, tỷ lệ nợ xấu đạt 1,24 %, tăng 0,51% so với năm

năm 2020. Nợ xấu năm 2020 là 3.983 triệu đồng, tăng 1.269 triệu đồng so với năm 2018. Cũng trong năm này, tỷ lệ nợ xấu tăng 0,29% so với năm 2018.

Nguyên nhân là chủ yếu là do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và sự lỏng lẻo trong quá trình kiểm tra sử dụng vốn sau vay của các cán bộ ngân hàng dẫn đến ngày trả nợ khách hàng không có đủ khả năng trả nợ. Bên cạnh đó cũng có một lượng khách hàng do tình hình dịch bệnh khiến cho các hộ kinh doanh ở khu vực không xuất, bán được hàng hóa, có HKD phá sản dẫn đến nợ xấu tăng cao trong năm. Khả năng thanh toán đến hạn giảm sút gây ra nợ xấu cho ngân hàng. Đứng trước tình hình đó, chi nhánh cần tập trung đánh giá các khoản vay để xây dựng phương án thu nợ cho từng đối tượng khách hàng, có biện pháp xử lý khi nợ xấu xảy ra, tránh tối đa rủi ro mất vốn cho ngân hàng.

2.2.4 Trích lập dự phòng rủi ro

Chỉ tiêu

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2018,2019,2020) Bảng 2.8: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại Ngân hàng Vệt Nam Thịnh Vượng – CN Ý Yên, Nam Định.

-Dự phòng rủi ro tín dụng:

Ri = ( Ai – Ci) x r

Trong đó: R: Tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích ra của từng khách hàng

i: Tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng đối với từ số dư nợ thứ 1 đến n

Ai: Số dư nợ gốc thứ i

Ci: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính của khoản nợ thứ i

r: tỷ lệ trích phòng cụ thể theo từng nhóm ( nhóm 1: 0%, nhóm 2 : 5%, nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100%)

Dự phòng rủi ro là số tiền ngân hàng trích lập dựa trên kết quả phân loại nợ. Mục đích là để hạn chế tổn thất xảy ra cho ngân hàng khi có các khoản nợ có vấn đề. Đây là một khoản chi phí mà ngân hàng được phép khấu trừ vào thu nhập tính thuế nhằm giúp ngân hàng giải quyết những rủi ro xảy ra. Năm 2019 số tiền trích dự phòng rủi ro cao nhất so với 2020. Từ đó ngân hàng có thêm điều kiện để giảm lãi suất cho vay. Và cũng trong năm 2020 NHNN cơ cấu lại thời gian trả nợ, miễn lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid – 19.

các chỉ tiêu

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu

Tổng dư nợ Dư nợ cho vay có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bảo đảm bằng tài sản

Dư nợ cho vay không có bảo đảm

bằng tài sản

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2018,2019,2020) Bảng 2.9: Tình hình biến động của tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm tại Ngân hàng Vệt Nam Thịnh Vượng – CN Ý Yên, Nam Định.

Dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản là số tiền vay + số tiền lãi trong suất thời gian vay. Số tiền vay được bảo đảm bằng một tài sản có giá trị và khả năng thanh khoản như: nhà đất, ô tô,…( vay thế chấp) Tương tự dư nợ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản là số tiền mà khách hàng vay được dựa trên độ uy tín của mình (vay tín chấp).

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản của khách hàng có xu hướng giảm đi trong giai đoạn 2018 - 2020. Năm 2019, dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản đạt 354.796 triệu đồng, tăng 9.198 triệu đồng so với năm 2018, tương ứng tăng 2,51%. Sang năm 2020, dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản đạt 368.815 triệu đồng, tăng 14.019 triệu đồng so với

năm 2019, tương ứng tăng 3,81%. Nguyên nhân trực tiếp là do tổng dư nợ tại chi nhánh trong những năm gần đây tăng. Tuy nhiên, tỷ trọng dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản luôn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ (>80%). Điều này cho thấy tính an toàn cao, hạn chế tối đa được rủi ro có thể xảy ra của chi nhánh. Khi có tài sản bảo đảm, ngân hàng sẽ chủ động thu hồi nợ từ khách hàng khi đến hạn ngay cả khi khách hàng gặp khó khăn về vốn hay phá sản bằng cách xử lý tài sản bảo đảm. Tỷ lệ dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản cao cho thấy ngân hàng đang thực hiện các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một cách hiệu quả.

2.3.1 Các kết quả đạt được

Trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, VPBank - CN Ý Yên, Nam Định đã đạt được những kết quả đáng kể.

Thông tin về khách hàng

Tại VPBank – CN Ý Yên, Nam Định, cán bộ tín dụng cùng giám đốc luôn đảm bảo việc cập nhật đầy đủ thông tin về khách hàng vay vốn, uy tín của họ đối với ngân hàng. Bên cạnh đó, chi nhánh còn tìm hiểu rõ khả năng trả nợ của khách hàng, tính hiệu quả của phương án vay vốn. Công tác thẩm định được nâng cao.

Công tác đánh giá khách hàng

Chi nhánh VPBank – CN Ý Yên, Nam Định luôn cố gắng đảm bảo an toàn trong cho vay, hạn chế tối đa rủi ro để thu được nhiều lợi nhuận. Các cán bộ nhân viên luôn xét duyệt đầy đủ các điều kiện cho vay như xem xét, phân tích trình độ quản lý kinh doanh và trình độ điều hành của khách hàng, phân tích tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng, kiểm tra tính pháp lý của tài sản thế chấp, cầm cố.

Chi nhánh tích cực đưa ra những lời khuyên hữu ích cho khách hàng nhằm tìm kiếm biện pháp hoàn trả nợ cho vay ngân hàng đúng thời hạn, tránh rơi vào nợ xấu cao. Việc này được thực hiện ngay khi khách hàng có dấu hiệu gặp khó khăn về tài chính hoặc có dấu hiệu cảnh báo rủi ro xảy ra.

Khi không thể ngăn chặn rủi ro xảy ra, chi nhánh chủ động phát mại tài sản thế chấp. Tùy theo hình thức và thái độ của khách hàng mà ngân hàng đưa ra lựa chọn xử lý phù hợp, tạo điều kiện cho cả ngân hàng và khách hàng giảm bớt thiệt hại và không làm mất mối quan hệ tốt đẹp trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh ý yên, nam định (Trang 65)