C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ
Sgk: 13 - Tg: 70’
A. Mục tiêu:
-Yêu cầu cần đạt:
+ Hiểu ND : Con người chiến thắng Thần Giĩ, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hịa thuận với thiên nhiên. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5
- Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu.
-Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
-Ra quyết định: ứng phĩ, giải quyết vấn đề -Kiên định
B. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. -HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ “Thư Trung thu” 2. Hoạt động 2: Luyện đọc
. Mục tiêu: : Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khĩ,… - GV đọc mẫu tồn bài một lượt, Hd hs đọc
- Đọc từng câu: Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu cĩ. - Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi đọc bài: lăn quay, ngạo nghễ, giận giữ,… - Đọc từng đoạn trước lớp: Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Đọc từng đoạn trong nhĩm: Chia nhĩm HS và theo dõi HS đọc theo nhĩm. - Thi đọc trước lớp: Tổ chức cho các nhĩm thi đọc
- Đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: ứng xử văn hĩa , ứng phĩ , Kiên định
* Cách tiến hành : Đặt câu hỏi , Trình bày ý kiến cá nhân , Bài tập tình huống
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3.
1. Thần Giĩ đã làm gì khiến ơng Mạnh nổi giận? 2. Kể việc làm của ơng Mạnh chống lại Thần Giĩ. 3. Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Giĩ phải bĩ tay?
4. Ơâng Mạnh đã làm gì để Thần Giĩ trở thành bạn của mình? 5. Ơâng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Giĩ tượng trưng cho cái gì? 4. Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài
. Mục tiêu: Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc - Yêu cầu hs đọc lại bài.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhĩm đọc tốt
5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dị
- Củng cố: Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gì?
Chuẩn bị: Mùa xuân đến. D/ Phần bổ sung:………. ============================= TỐN(Tiết 96) BẢNG NHÂN 3 Sgk/97-Tg:35’ A. Mục tiêu: -Yêu cầu cần đạt: +Lập được bảng nhân 3. +Nhớ được bảng nhân 3.
+Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 3). +Biết đếm thêm 3.
-Các BT cần làm: Bài 1, 2, 3/97
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm cĩ gắn 3 chấm trịn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuơng. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
- HS: Vở bài tập, Sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ “Luyện tập” 2. Hoạt động 2: Dạy bài mới
* Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
. Mục tiêu: Hs thuộc bảng nhân 3
- Gắn 1 tấm bìa cĩ 3 chấm trịn lên bảng và hỏi: Cĩ mấy chấm trịn? - Ba chấm trịn được lấy mấy lần?
- Ba được lấy mấy lần?
- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này) - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Cĩ 2 tấm bìa, mỗi tấm cĩ 3 chấm trịn, vậy 3 chấm trịn được lấy mấy lần?
- Vậy 3 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần. - 3 nhân với 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn HS lập phép tính cịn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đĩ lên bảng để cĩ 3 bảng nhân 3.
- Chỉ bảng và nĩi: Đây là bảng nhân 3. Các phép tính trong bảng đều cĩ 1 thừa số là 3, thừa số cịn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đĩ cho HS ï học thuộc bảng nhân 3 này.
- Xố dần bảng con cho HS đọc thuộc lịng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3.
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2: Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 3). -Gọi 1 HS đọc đề bài
-Gv giúp hs nắm yêu cầu của bài -Gv nhận xét chốt bài làm đúng
Bài 3: Biết đếm thêm 3.
-Hỏi: Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì?
-Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? -Tiếp sau đĩ là 3 số nào?
-3 cộng thêm mấy thì bằng 6?
-Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đĩ chữa bài rồi cho HS đọc xuơi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị
D/ Phần bổ sung: ……….
=============================
@ CHIỀU: CHÍNH TA ( Tiết 39)Û( Nghe- Viết ) GIĨ
Sgk/16- Tg:35’
A. Mục tiêu:
-Yêu cầu au đạt:
+Nghe – viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. +Làm được BT 2 a, b; hoặc BT 3 a, b; hoặc BT chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
- Viết khơng mắc quá 5 lỗi trên bài.
B. Đồ aut dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Vở, bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ “Thư Trung thu”
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
.Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác bài thơ Giĩ.
- Gv đọc bài thơ + Bài thơ viết về ai?
+ Hãy nêu những ý thích và hoạt động của giĩ được nhắc đến trong bài thơ
* Tích hợp bảo vệ mơi trường: Giúp HS thấy được tính cách đáng yêu của nhân vật Giĩ. Từ đĩ thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên.
- Bài viết cĩ au khổ thơ? Mỗi khổ thơ cĩ au câu thơ? Mỗi câu thơ cĩ au chữ?
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng. Sau đĩ, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu cĩ. - GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần.
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khĩ cho HS sốt lỗi. - Thu và chấm aut số bài. Nhận xét.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
.Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt : iêc / iêt.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, sau đĩ tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được tuyên dương.
- Gv nhận xét chốt bài làm đúng. . Đáp án: bữa tiệc, thời tiết, aut tiếc. Bài 2: ( Lựa chọn 3b) Y/c hs đọc bài Thảo luận theo cặp bằng cách hỏi đáp Gv nhận xét: chảy xiết - điếc
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị D/ Phần bổ sung: ………