Rủi ro về việc không sử dụng hiệu quả nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản trị rủi ro nguồn nhân lực tại Ban Quản lý dự án Thăng Long (Trang 73)

- Nghiên cứu rủi ro nhân lực liên quan đến sức khỏe suy giảm:

2.2.4. Rủi ro về việc không sử dụng hiệu quả nhân lực

Việc sử dụng lao động không hiệu quả là do ngƣời lao động khi đƣợc tuyển dụng và làm việc tại Ban quản lý đa phần là chƣa có kinh nghiệm làm việc, dẫn tới công việc hoàn thành không đạt đƣợc chỉ tiêu theo nhƣ Ban quản lý mong muốn. Việc tuyển dụng những nhân viên này đã làm tăng chi phí đào tạo cho công ty, ảnh

hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của ban quản lý.

. Để hạn chế rủi ro này, Ban lãnh đạo đã ban hành các quy định về tuyển dụng và ký hợp đồng lao động. Trên cơ sở đề nghị của các bộ phận trực thuộc, Trƣởng phòng Tổ chức - Hành chính tổng hợp, nghiên cứu, điều chỉnh và trình Giám đốc Ban quản lý dự án Thăng Long lập kế hoạch tuyển dụng cán bộ, nhân viên của Ban quản lý dự án Thăng Long trong từng thời kỳ.

Sau khi trƣởng phòng Tổ chức - Hành chính tiếp nhận các hồ sơ giới thiệu việc làm từ các Trung tâm xúc tiến việc làm hoặc trực tiếp từ ngƣời lao động có nhu cầu việc làm. Mọi cán bộ công nhân viên trong Ban quản lý dự án Thăng Long có

thể tham gia ý kiến giới thiệu nhân sự mới, phù hợp cho Ban quản lý dự án Thăng

Long;

Ngƣời xin việc phải có đầy đủ các giấy tờ theo qui định của pháp luật nhƣ: Đơn xin làm việc, sơ yếu lý lịch, sổlao động (nếu có), sổ Bảo hiểm xã hội (nếu có), các bản sao văn bằng, chứng chỉ về trình độ nghề nghiệp có liên quan đến việc

làm… và nộp cho Ban quản lý dựán Thăng Long trong túi hồ sơ. Các ứng viên xin việc phải trải qua từ 1-3 lần kiểm tra/phỏng vấn của lãnh đạo Ban quản lý dự án

Thăng Long. Hình thức thực hiện có thể bằng các bản viết hoặc thông qua đối thoại trực tiếp.

Trƣớc khi đƣợc tiếp nhận vào thử việc, ngƣời lao động phải đi khám sức khoẻ

và phải có giấy chứng nhận đủđiều kiện sức khoẻ để làm việc. Bên cạnh đó, ngƣời

lao động phải trải qua thời gian thử việc tối đa là 60 ngày trừ khi có những thoả

thuận khác ghi trong hợp đồng thử việc. Trong mọi trƣờng hợp, đều tiến hành giao kết Hợp đồng thử việc/tập sự bằng văn bản, mỗi bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng thử

việc bằng cách thông báo cho bên kia trƣớc một ngày và nêu rõ lý do. Ngƣời lao

64

những ngƣời lao động đang đƣợc ký hợp đồng có kỳ hạn khác.

Ứng viên sau khi đƣợc Giám đốc Ban quản lý dự án Thăng Long quyết định tiếp nhận vào làm việc tại Ban quản lý dự án Thăng Long đều phải ký Hợp đồng lao

động theo một trong ba loại sau:

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Tại Ban quản lý dự án Thăng

Long, loại hợp đồng này chỉ áp dụng cho các Trƣởng phòng điều hành/Trƣởng các bộ phận và một số cán bộ, công nhân có tay nghề cao theo đề nghị của Trƣởng phòng trực tiếp phụ trách.

Hợp đồng lao động xác định thời hạn: Tại Ban quản lý dự án Thăng Long, loại hợp đồng này áp dụng cho các kỹsƣ, chuyên gia, cán bộ, nhân viên đƣợc giao các công việc ổn định.

Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc một công việc nhất định có thời hạn

dưới 12 tháng. Tại Ban quản lý dự án Thăng Long, loại hợp đồng này áp dụng cho các công việc có tính chất tạm thời theo đề nghị của Trƣởng phòng điều

hành/Trƣởng các bộ phận các lĩnh vực có nhu cầu lao động theo mùa vụ, tạm thời. Nội dung của Hợp đồng lao động giữa Ban quản lý Thăng Long và ngƣời lao

động đƣợc soạn thảo tuân thủ theo pháp luật lao động. Trong Hợp đồng này, có ghi rõ tiền lƣơng mà thực tế cán bộ công nhân viên đƣợc lĩnh hàng tháng, là mức tiền

lƣơng để tham gia Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội (đối với ngƣời có Hợp đồng lao

động trên 01 năm) và để tính trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho cán bộ công nhân viên.

Hồ sơ về ngƣời lao động phải đƣợc lƣu tại Phòng Tổ chức – Hành chính. Căn

cứ quy định của Luật Lao động và yêu cầu quản lý của Ban quản lý dự án Thăng Long, Trƣởng phòng Tổ chức –Hành chính quy định cụ thể về các loại hồ sơ đƣợc

lƣu trữ. Ngƣời lao động có trách nhiệm thông báo cho Trƣởng phòng Tổ chức –

Hành chính biết ngay khi có các thay đổi về địa chỉ, số điện thoại, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn cũng nhƣ địa chỉ của những ngƣời thân, địa chỉ liên lạc cá nhân (nếu có).

Ban lãnh đạo cũng đƣa ra quy trình tuyển dụng chuẩn đƣợc thực hiện theo các 6 bƣớc: lập kế hoạch tuyển dụng, xác định phƣơng pháp và các nguồn tuyển dụng,

65

xác định thời gian và địa điểm tuyển dụng, tìm kiếm ứng viên, đánh giá quá trình

tuyển dụng, hƣớng dẫn nhân viên mới hòa nhập với môi trƣờng doanh nghiệp. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng trƣờng hợp để áp dụng quy trình tuyển dụng khác nhau.

Ở bƣớc lập kế hoạch tuyển dụng thì các phòng ban có nhu cầu tiến hành xác

định số lƣợng nhân viên cần tuyển, các vị trí cần tuyển và các tiêu chuẩn đặt ra đối với ứng viên. Tiếp theo, Ban quản lý dự án Thăng Long xác định vị trí nào nên tuyển ngƣời ở trong, và vị trí nào nên tuyển ngƣời ở ngoài và c ác hình thức tuyển dụng sẽ đƣợc áp dụng. Sau đó Phòng nhân sự sẽ xác định địa điểm, thời gian tuyển dụng thích hợp (các trƣờng Đại học, Cao đẳng, dạy nghề) để tìm kiếm, lựa chọn những ứng viên phù hợp với yêu cầu công việc của Ban quản lý dự án Thăng Long.

Ban quản lý dự án Thăng Long tiến hành đánh giá lại quá trình tuyển dụng để xác

định những điểm sót và kiểm tra xem kết quả tuyển dụng có đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp hay không, xem xét các chi phí cho quá trình tuyển dụng, tiêu chuẩn, phƣơng pháp và các nguồn tuyển dụng... có hợp lý và chính xác hay

không. Để giúp nhân viên mới nhanh chóng nắm bắt đƣợc công việc, hòa nhập với

môi trƣờng, Ban quản lý dự án Thăng Long đã xây dựng các chƣơng trình đào tạo, huấn luyện đối với nhân viên mới.

Bảng 2.10. Kết quả tuyển dụng giai đoạn 2016 – 2018

ĐVT: ngƣời Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Chênh lệch 2017/2016 (%) Chênh lệch 2018/2017 (%) 1.Số lƣợng cần tuyển 12 17 21 41.67% 23.53% 2.Số ứng viên nộp đơn 290 365 423 25.86% 15.89% 2.1.Bên trong 5 6 10 20.00% 66.67% 2.2.Bên ngoài 285 359 413 25.96% 15.04%

66 phỏng vấn 4.Số ứng viên đƣợc thử việc 15 19 25 26.67% 31.58% 5.Số ứng viên trúng tuyển chính thức 12 15 18 25.00% 20.00% (Nguồn: Văn Phòng)

Hình thức tuyển mộ của Ban quản lý dự án Thăng Long áp dụng cho tuyển chọn nhân viên điều phối vận chuyển. Qua bảng trên, ta thấy số ứng viên đến tham gia phỏng vấn là khá đông, sốứng viên nộp đơn hầu hết là các ứng viên bên ngoài.

Bên cạnh đó, số ứng viên đến tham gia phỏng vấn của Ban quản lý dự án

Thăng Long khá đông. Số lƣợng ứng viên tham gia phỏng vấn năm 2016 là 208 ngƣời, năm 2017, số ứng viên tham gia phỏng vấn là 274 ngƣời, năm 2018, sốứng viên tham gia phỏng vấn là 195 ngƣời. Nhƣ vậy, số lao động tham gia phỏng vấn

khá đông, quá trình phỏng vấn của Ban quản lý dự án Thăng Long diễn ra khá lâu

và công tác đánh giá kết quả phỏng vấn khá phức tạp.

Sốứng viên đƣợc thử việc năm 2016 là 15 ngƣời, năm 2017, số ứng viên thử

việc là 19 ngƣời, năm 2018, sốứng viên thử việc là 25 ngƣời.

Số lƣợng lao động tuyển dụng đƣợc hàng năm có sự chênh lệch nhỏ so với sốlƣợng lao động cần tuyển dụng. Năm 2016 sốlƣợng lao động đƣợc tuyển dụng là 12, năm 2017, số lao động tuyển dụng đƣợc là 15 ngƣời, năm 2018, số lao động tuyển dụng đƣợc là 18 ngƣời.

Nhìn chung, sau khi phỏng vấn, Ban quản lý dự án Thăng Long giữ lại nhiều

ứng viên hơn sốlƣợng cần tuyển để tiến hành thử việc. Quá trình đó giúp Ban quản lý dự án Thăng Long tìm đƣợc ngƣời phù hợp, đáp ứng tốt nhất cho vị trí cần tuyển. Tuy nhiên, việc cho thử việc nhiều dẫn tới lãng phí chi phí thử việc.

Qua đó chứng tỏ kết quả phỏng vấn của Ban quản lý dựán Thăng Long chƣa

tốt, dẫn đến số lƣợng lao động đƣợc thử việc khá nhiều, nhƣng số lƣợng lao động

đƣợc tuyển dụng chính thức còn ít hơn số lƣợng lao động đƣợc thử việc khá lớn, chứng tỏ chất lƣợng lao động phỏng vấn đƣợc chƣa cao.

67

Theo ý kiến của Phó phòng văn phòng ban tổ chức quản lý dự án Thăng Long về việc tuyển dụng nhân lực tại Ban thì “Hiện nay, việc tuyển dụng của Ban còn chủ yếu dựa vào mối quan hệ, giới thiệu của các nhân viên trong Ban, nhiều nhân viên được tuyển dụng có trình độ chuyên môn không phù hợp với vị trí làm việc, mà việc tuyển dụng còn diễn ra thiếu công bằng. Trong giai đoạn sắp tới, Ban sẽ tiến hành mở rộng nguồn tuyển dụng bên ngoài để hạn chế những rủi ro trên”. (PVS, C6).

2.2.5. Ri ro v vic vi phm k lut, sa thải người lao động trong Ban qun lý

Bảng 2.11. Bảng mức độ vi phạm nhân viên Ban quản lý dự án Thăng Long

Năm

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Tổng sốlao động bị kỷ luật 2 1 2

- Sa thải 0 0 0

- Phạt tiền 0 0 0

- Khiển trách giáng chức hạ lƣơng 2 1 2

(Nguồn: Văn Phòng)

Nhƣ vậy, trong thời gian qua Ban quản lý dự án Thăng Long vẫn còn để xảy ra trƣờng hợp vi phạm kỷ luật. Năm 2016 xảy ra nhiều vi phạm nhất 2 ngƣời. Năm 2017 Ban quản lý dự án Thăng Long đã khắc phục tình trạng này số lƣợt lao động vi phạm là 1 ngƣời đã giảm xuống đáng kể. Đến năm 2018 thì tình hình lao động vi phạm vẫn còn. Do đó, Ban quản lý dự án Thăng Long cần phải tăng cƣờng tiến hành giáo dục và đào tạo cho ngƣời lao động.

Hình thức sa thải đƣợc Ban quản lý dự án Thăng Long áp dụng trong trƣờng hợp các nhân viên vi phạm kỷ luật nghiêm trọng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến hoạt động quản lý kinh doanh của Ban quản lý dựán Thăng Long mà không thể cải thiện đƣợc. Việc sa thải là quyết định khó khăn nhất của Ban quản lý dự án Thăng

Long trong quá trỉnh quản lý nguồn nhân lực.

Việc sa thải nếu giải quyết kém sẽ ảnh hƣởng đến thanh danh của cá nhân,

ảnh hƣởng tiêu cực đến danh tiếng của Ban quản lý, đôi khi có thể dẫn tới các cuộc kiện tụng, hủy hoại niềm tin cho các cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Ban

68

quản lý. Mặc dù vậy, những ngƣời cảm thấy không hài lòng và không côn bằng vì

năng lực kém của ngƣời bị sa thải thì có thể cảm thấy bớt căng thẳng.

Các rủi ro về hành vi vi phạm kỷ luật lao động của Ban quản lý dựán Thăng Long đƣợc chia làm 3 mức độnhƣ sau:

Bảng 2.12. Phân loại các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của Ban quản lý dự án Thăng Long

Mức Hành vi vi phạm

Mức A Là những hành vi có một trong những vi phạm sau:

-Vi phạm những quy định về thời gian làm việc, vắng mặt trong thời gian làm việc, thời gian nghỉ, nơi làm việc, trang phục, tiếp khách, sử

dụng máy điện thoại, máy fax, máy vi tính và các thiết bị văn phòng

khác

-Không tuân thủ mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên mà không có lý do

chính đáng;

-Làm việc thiếu cố gắng, không cố gắng trong công việc ảnh hƣởng tới hiệu quả công việc chung của bộ phận, của Ban quản lý

-Tự ý nghỉ việc không thông báo quá 03 ngày trong một tháng - Có hành vi chống đối quy chế của Ban quản lý dự án Thăng Long

- Có hành vi thiếu văn hoá đối với đồng nghiệp

- Các hành vi vi phạm pháp luật ở mức độ nhẹ, chƣa gây hoặc gây hậu quả không nghiêm trọng

- Sử dụng tài sản vào mục đích cá nhân

- Gây thiệt hại về tiền với giá trị đến 100.000đ cho Ban quản lý dự án

Thăng Long

-Vi phạm nội quy về an toàn lao động gây thiệt hại đến tài sản của Ban quản lý dựán Thăng Long hoặc của ngƣời khác

-Vi phạm những qui định về vệ sinh tại môi trƣờng làm việc ở Ban quản lý

69

-Vi phạm lần thứ hai một trong những vi phạm thuộc mức A trong thời gian bốn tháng hoặc cùng lúc có từ ba hành vi vi phạm trở lên, hoặc mức độ vi phạm là khá nghiêm trọng

- Cố tình không chấp hành mệnh lệnh, chỉ thị từ cấp trên

- Tổ chức, tham gia đánh bạc, cá độ dƣới bất kỳ hình thức nào trong phạm vi Ban quản lý dự án Thăng Long

- Lãng phí, sử dụng tài sản Ban quản lý dự án Thăng Long vào mục

đích cá nhân gây ảnh hƣờng khá nghiêm trọng - Làm trái phép nhằm thu lợi cho cá nhân

- Mang tài sản của Ban quản lý dự án Thăng Long ra ngoài khi không đƣợc cho phép.

Mức C Là những hành vi có một trong những vi phạm sau:

-Vi phạm nhiều lần hoặc vi phạm rất nghiêm trọng các hành vi quy

định ở mức A và mức B

- Gian dối, bao che, làm ngơ trƣớc những sai sót, những hạng mục kém chất lƣợng khi kiểm tra kỹ thuật, khi thẩm định, nghiệm thu dự

án, công trình của Ban quản lý dự án Thăng Long

- Có hành vi thiếu trung thực, thiên vị nhằm thu lợi cá nhân

- Có các hành vi vi phạm làm ảnh hƣởng đến danh dự và uy tín của Ban quản lý dự án Thăng Long, của khách hàng và đối tác của Ban quản lý dựán Thăng Long

- Sử dụng chất kích thích, ma tuý, chất bị pháp luật cấm trong phạm vi Ban quản lý dự án Thăng Long

- Vi phạm quy định về bảo mật kinh doanh của Ban quản lý dự án

Thăng Long, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của Ban quản lý dựán Thăng Long

- Cố tình gây thiệt hại về tài sản, lợi ích của Ban quản lý dự án Thăng

Long, ảnh hƣởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm của cấp trên và đồng nghiệp, đối tác, khách hàng

70

- Trộm cắp tài sản của Ban quản lý dự án Thăng Long

- Mang vũ khí, vật dụng bị cấm vào khu vực Ban quản lý dự án Thăng Long không đƣợc ngƣời có trách nhiệm cho phép

- Sử dụng tiền của Ban quản lý dự án Thăng Long vào mục đích cá

nhân, sai mục đích không đƣợc cho phép, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh, uy tín của Ban quản lý

- Bất cẩn trong công việc gây thiệt hại hoặc sự cố tai nạn nghiêm trọng cho Ban quản lý dự án Thăng Long

-Tự ý nghỉ việc 10 ngày trong một tháng hoặc 25 ngày trong một năm

mà không xin phép

- Khai gian hồ sơ lý lịch, tiền sử bệnh tật hoặc những bệnh có thể gây nguy hiểm cho ngƣời khác

- Sử dụng con dấu của Ban quản lý Thăng Long trái phép

- Có hành vi chống phá chếđộ, nhà nƣớc và luật pháp Việt Nam (Nguồn: Văn Phòng)

Tất cả ngƣời lao động của Ban quản lý dự án Thăng Long có quyền và nghĩa

vụ phát hiện, nhắc nhở, ngăn chặn và báo cáo ngay cho Ban Lãnh đạo Ban quản lý dự án Thăng Long và ngƣời có trách nhiệm về bất kỳ hành vi vi phạm nào. Nếu cố

tình bao che, dấu diếm cho những hành vi đó sẽ bịcoi là đồng phạm. Để hạn chế rủi

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản trị rủi ro nguồn nhân lực tại Ban Quản lý dự án Thăng Long (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)