- Nghiên cứu rủi ro nhân lực liên quan đến sức khỏe suy giảm:
2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro nguồn nhân lực của Ban quản lý dự án
Môi trƣờng chính trị - luật pháp: Hiện nay, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều bộ
luật, quy định, thông tƣ về ngành giao thông vận tải và xây dựng và các bộ luật về Lao động, sử dụng lao động. Những quy định này ảnh hƣởng trực tiếp đến chính sách quản lý nguồn lao động tại Ban quản lý dự án Thăng Long, ràng buộc Ban quản lý trong việc tuyển dụng, đãi ngộ ngƣời lao động, đòi hỏi giải quyết tốt mối quan hệ về lao động.
2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro nguồn nhân lực của Ban quản lý dự án Thăng Long Thăng Long
2.4.1. Ưu điểm
Đối với rủi ro do nguồn nhân lực bị biến động, để hạn chế rủi ro này, Ban quản lý dự án Thăng Long đã áp dụng các hình thức trả lƣơng đƣợc tuân thủ theo
các quy định của pháp luật, Bộ lao động, Bộ Tài chính mức lƣơng cơ bản cao hơn
so với mức lƣơng tối thiểu mà nhà nƣớc quy định. Với mức thu nhập đó, sngƣời lao
động có thể chi trả cho những sinh hoạt của bản thân gia đình, Ban quản lý dự án
Thăng Long luôn trả đúng hạn theo quy định. Ban quản lý dự án Thăng Long đã
cung cấp đầy đủ các trang thiết bị hiện đại, chất lƣợng tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho ngƣời lao động nhƣ mỗi nhân viên đƣợc sử dụng một máy tính, ... Các chế độ về phúc lợi dịch vụ cho ngƣời lao động ở Ban quản lý dự án Thăng Long nhƣ
chếđộ bảo hiểm xã hội rất cụ thể, và tuân thủđúng quy định của luật bảo hiểm. Ban quản lý cũng xây dựng bầu văn hoá không khí - tâm lý tốt trong tập thể lao động, mà cụ thể là bầu không khí văn hoá doanh nghiệp thân thiện và cởi mở. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc khá tốt góp phần tăng năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm, tạo cảm giác hứng thú trong quá trình làm việc cho ngƣời lao động.
Để hạn chế rủi ro do mâu thuẫn nội bộ, Ban quản lý đã cố gắng xây dựng một môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, nâng cao mối quan hệ giữa cá nhân và ban quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro về mâu thuẫn nội bộ.
80
Để hạn chế rủi ro do tai nạn lao động từ các nhà thầu, bƣớc đầu, Ban quản lý
đã có một số kiểm soát ở giai đoạn đấu thầu và xem xét hồ sơ dự thầu của các Nhà thầu đảm bảo đƣợc an toàn lao động.
Để hạn chế rủi ro về việc không sử dụng hiệu quả nhân lực, quy trình tuyển dụng ngƣời lao động của Ban quản lý đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện.
Để hạn chế rủi ro về việc vi phạm kỷ luật, sa thải ngƣời lao động trong Ban quản lý, Ban quản lý đã đƣa ra các quy định tƣơng đối cụ thể về các hành vi vi phạm kỷ luật, hình thức sa thải ngƣời lao động.
Để hạn chế rủi ro về việc nhân viên không đƣợc đào tạo, Ban quản lý đã tổ
chức công tác bố trí, tuyển chọn lao động sẽ giúp cho ngƣời lao động phù hợp với ngành nghề đƣợc đào tạo, phù hợp với yêu cầu của công việc. Bên cạnh đó, Ban
quản lý dự án Thăng Long luôn tạo mọi điều kiện để ngƣời lao động nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thông qua các khóa đào tạo.
2.4.2. Nhược điểm và nguyên nhân
Đối việc phòng tránh rủi ro do nguồn nhân lực bị biến động, Ban quản lý
đang có nhiều yếu điểm trong việc trả lƣơng và thƣởng, phụ cấp cho nhân viên. Về
tiền lƣơng: Đối với hình thức trả lƣơng theo thời gian, Ban quản lý dự án Thăng
Long không trả tiền lƣơng làm ngoài giờ cho công nhân viên. Đây là yếu tố tạo cảm
giác chán chƣờng cho ngƣời lao động khi không đƣợc trả lƣơng xứng đáng với công sức bỏ ra. Về tiền thƣởng: Hàng năm Ban quản lý dự án Thăng Long chỉ có 2 hình thức thƣởng, Ban quản lý dự án Thăng Long chƣa có khả năng tạo đƣợc độ đa dạng về chính sách khen thƣởng. Về Phụ cấp: Các khoản phụ cấp hiện nay của Ban quản lý dự án Thăng Long nhìn chung là còn nhiều yếu kém, nghèo nàn. Điều này làm
cho ngƣời lao động không hài lòng, không muốn cống hiến hết sức mình cho Ban quản lý dự án Thăng Long.
Rủi ro do mâu thuẫn nội bộ vẫn thƣờng xuyên xẩy ra, mâu thuẫn nội bộchƣa đƣợc giải quyết triệt để, thực trạng cãi vã ảnh hƣởng trực tiếp đến các nhân viên của ban quản lý.
81
Rủi ro do tai nạn lao động từ các nhà thầu vẫn tồn tại do việc kiểm tra kiểm soát phòng tránh tai nạn lao động ở các nhà thầu không đƣợc triển khai, ban quản lý chỉ chú trọng vào bƣớc duyệt hồ sơ dự thầu.
Rủi ro về việc không sử dụng hiệu quả nhân lực thể hiện ở việc quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực cần phải đƣợc hoàn thiện chặt chẽ hơn nữa.
Rủi ro về việc vi phạm kỷ luật, sa thải ngƣời lao động trong Ban quản lý vẫn còn xảy ra tại ban quản lý là do việc quy định về vi phạm kỷ luật chƣa đƣợc chặt chẽ.
Rủi ro về việc nhân viên không đƣợc đào tạo là do quy trình đào tạo nhân viên vẫn còn chƣa đƣợc hoàn thiện, cán bộ nhân viên thiếu kinh nghiệm.
82
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THĂNG LONG
3.1 Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro thông qua các chính sách nhằm hạn
chế sự biến động nguồn nhân lực
3.1.1. Hạn chế rủi ro do nguồn nhân lực bị biến động
Thực trạng hiện nay cho thấy tình trạng thiếu lao động trên toàn thế giới và trong toàn ngành xây dựng đang diễn ra do tốc độ xây dựng đô thị hóa phát triển mạnh mẽ hơn nhu cầu. Bên cạnh đó, số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ lao động là mắc xích quan trọng trong công tác nâng cao quản lý và phát triển của nhiều doanh nghiệp. Do đó, việc tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác mật thiết và lâu dài, luôn giữ ổn định công việc cho ngƣời lao động, là một việc làm cần thiết đối với các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp ổn định đƣợc nguồn lao động, đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra đúng tiến độ và kế hoạch.
Dù là đơn vị quản lý và tổng thầu nhƣng Ban quản lý dự án Thăng Long cũng cần tăng cƣờng tiến hành quản lý giám sát đối với nhà thầu nhân công, thực hiện theo đúng điều khoản đã ký trong hợp đồng. Nếu nhƣ nhà thầu không trảlƣơng cho ngƣời lao động theo đúng quy định của pháp luật, tổng thầu có thể trực tiếp khấu trừ vào khoản tiền công trình đã ký kết với nhà thầu và trả lƣơng cho công nhân, để tránh xảy ra trƣờng hợp chỉ vì nhà thầu không sòng phẳng mà làm ảnh
hƣởng đến tiến độ chung của dự án.
Dựa theo những quy định có liên quan trong “Luật Hợp đồng lao động”, Ban
quản lý dự án Thăng Long cần làm tốt công tác quản lý đối với ngƣời lao động, ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản. Với những nội dung chính quy định trong Hợp đồng lao động nhƣ nội dung công việc, thời gian công việc, phƣơng thức tính công, chấm dứt hợp đồng, đều phải thống nhất rõ ràng trong hợp đồng, phải có bảo hiểm cho tất cả nhân viên lao động trong khu vực dự án, mở dịch vụđào tạo công
nhân, nâng cao trình độ và nghiệp vụ cho ngƣời lao động, đồng thời thiết lập hoàn thiện danh sách lao động, điều chỉnh tiền lƣơng, làm thẻ ngân hàng và trả tiền lƣơng
83
Đối với các nhân viên văn phòng của Ban quản lý dự án Thăng Long, có
những ngƣời có khổi lƣợng công việc lớn và có các công việc phát sinh ngoài kế
hoạch, yêu cầu phải giải quyết khẩn cấp thì Ban quản lý dự án Thăng Long nên xây
dựng chính sách thanh toán lƣơng làm thêm giờtheo quy định của Bộ lao động và
quy định của Ban quản lý dựán Thăng Long. Tuy nhiên, có những trƣờng hợp trong giờ thì không tập trung làm mà làm xao nhãng kéo dài thời gian làm việc không cần thiết, làm ngoài giờ nhƣng trong phạm vi kế hoạch đƣợc giao nhƣng chƣa hoàn thành thì không đƣợc thanh toán tiền làm thêm giờ. Điều này sẽ tạo sự công bằng
cho ngƣời lao động. Quy định đúng đắn này còn giúp ngƣời lao động làm việc có trách nhiệm và nỗ lực hơn với công việc đƣợc giao. Việc đánh giá cho nhân viên có
đƣợc tính thêm giờ làm hay không cần đƣợc thực hiện một cách hợp lý, đồng đều với khả năng của nhân viên. Nhƣ vậy, để công tác tạo động lực cho ngƣời lao động
công ty đạt hiệu quả nhất thì ban lãnh đạo công ty cần xác định và tính toán định mức lao động phù hợp với khả năng của ngƣời lao động để tăng sự hứng thú với công việc, giảm áp lực cho ngƣời lao động và tăng năng suất lao động.
Để hạn chế những tác động do nguồn nhân lực mất cân đối thì Ban lãnh đạo của Ban quản lý Thăng Long cần xây dựng kế hoạch và chƣơng trình thu hút, đào
tạo, phát triển, bố trí và luân chuyển nhân sự một cách tổng thể dựa trên chiến lƣợc và kế hoạch phát triển trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Việc luân chuyển, tuyển dụng thêm, bổ nghiệm cấn bộ cần thực hiện phù hợp với nhu cầu, đúng ngƣời
đúng việc để ngƣời lao động có thể hoàn thành tốt công việc phù hợp với khả năng
của mình.
Việc luân chuyển nhân viên phải dựa trên nguyện vọng và cũng cần phù hợp với khả năng của ngƣời lao động. Vì nếu công việc vƣợt quá khả năng, ngƣời lao
động sẽ không hoàn thành và có tâm lý chán nản, làm việc không đạt hiệu quả. Nếu bố trí công việc có yêu cầu thấp hơn khả năng của ngƣời lao động thì Ban quản lý sẽ mất đi cơ hội tận dụng khảnăng sáng tạo của ngƣời lao động đểđóng góp cho sự
phát triển của Ban quản lý. Vì vậy, Ban quản lý cần phải bố trí ngƣời lao động vào công việc phù hợp nhất, nhằm mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh sản xuất quản lý của mình.
84
Ban quản lý dự án Thăng Long cần đƣa ra các quy định cụ thể thời gian làm việc, thời gian làm thêm giờ và thời gian nghỉ ngơi nhƣ sau:
Bảng 3.1. Quy định làm thêm giờ Quy định Quy định về thời gian làm việc tại Ban quản lý dự án Thăng Long
- Mọi cán bộ, nhân viên trong Ban quản lý dự án Thăng Long có trách
nhiệm thực hiện nghiêm túc những qui định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đƣợc qui định trong Qui chế này, phải tận dụng hết thời gian làm việc theo quy định để giải quyết công việc, không
đƣợc làm việc riêng trong giờ làm việc hoặc lợi dụng thời gian đi công
tác ngoài Ban quản lý dự án Thăng Long để giải quyết việc riêng. - Ngƣời lao động làm ở phòng, bộ phận nào có trách nhiệm tuân thủ
mọi quy định, quy chế làm việc của phòng và bộ phận đó. Không đƣợc phép đến những nơi không thuộc phận sự của mình nếu không
liên quan đến công việc.
- Giờ làm việc hàng ngày, số ngày (giờ) làm việc trong tuần, những ngày nghỉ theo chế độ thực hiện theo qui định của Bộ luật Lao động. Cụ thể áp dụng cho bộ phận làm hành chính nhƣ sau:
-Thời giờ làm việc trong Ban quản lý dự án Thăng Long: 6 ngày/tuần, từ thứ Hai đến thứ Bẩy;
-Thời gian làm việc: 8giờ/ngày, tính từ khi bắt đầu công việc tại nơi
làm việc đến khi kết thúc công việc tại nơi làm việc
- Ngƣời lao động phải đến cơ quan làm việc đúng giờ quy định, đến muộn phải có lý do chính đáng và phải thông báo trƣớc cho cấp trên trực tiếp quản lý. Nếu không thể báo trƣớc phải trình bày lý do bằng
văn bản có xác nhận của cấp quản lý trực tiếp và gửi cho phòng Tổ
chức - Hành chính. Trong trƣờng hợp ngƣời lao động đến muộn không
có lý do chính đáng thì thời gian đến muộn sẽ đƣợc tính vào nghỉ việc riêng.
85
Ban quản lý dự án Thăng Long vào mục đích cá nhân mà không phục vụ công việc và lợi ích của Ban quản lý dựán Thăng Long. Ngƣời lao
động phải tận dụng thời gian làm việc để hoàn thành công việc đƣợc
giao đảm bảo đúng thời hạn và đạt kết quả tốt;
- Ngƣời lao động vắng mặt trong thời gian làm việc vì lý do sức khoẻ
phải đƣợc sự đồng ý của cấp trên trực tiếp quản lý.
Nếu vắng mặt vì những lý do cấp bách, phải thông báo với cấp trên trực tiếp ngay trƣớc hoặc ngay sau khi vắng mặt, thời gian nghỉ đƣợc tính là nghỉ việc riêng. Lãnh đạo có quyền từ chối, không cho ngƣời lao động nghỉ nếu lý do không chính đáng và/ hoặc không cấp bách.
- Trƣờng hợp phải giải quyết công việc ngoài văn phòng Ban quản lý dự án Thăng Long, ngƣời lao động phải thông báo cho cấp trên trực tiếp về địa điểm, thời gian, tên khách hàng và số điện thoại liên lạc. Thông báo này phải đƣợc ghi lại trong sổ công tác của bộ phận để
những ngƣời có liên quan có thông tin khi cần thiết. Ngoài ra, ngƣời
lao động phải thông báo ngắn gọn việc vắng mặt và thời gian vắng mặt tạm tính cho ngƣời quản lý trực tiếp. Nếu việc cần phải vắng mặt từđầu giờ, không đến Ban quản lý dự án Thăng Long, ngƣời lao động phải tiến hành thông báo theo trình tự nhƣ trên từ cuối giờ chiều của ngày làm việc hôm trƣớc.
- Phụ trách các bộ phận có trách nhiệm phối hợp cùng cấp trên và Phòng Tổ chức - Hành chính theo dõi việc chấp hành các quy định về
thời giờ làm việc của ngƣời lao động.
Quy định về thời gian làm thêm giờ Ban quản lý dự án
- Đáp ứng yêu cầu về tiến độ luôn là mục tiêu hàng đầu của Ban quản lý dự án Thăng Long. Vì vậy, ngƣời lao động có thể sẽ đƣợc huy động để làm thêm giờ. Ngƣời lao động có trách nhiệm thực hiện yêu cầu đó, trừ trƣờng hợp có lý do chính đáng.
- Trƣờng hợp ngƣời lao động cần làm thêm ngoài giờ để hoàn thành công việc, giải quyết công việc cấp bách không thể trì hoãn, xử lý kịp
86
Thăng Long
thời các công việc do tính chất, yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật, công nghệ không thể tự bỏ dở, phải thông báo với cấp lãnh đạo trực tiếp và Phòng Tổ chức - Hành chính để theo dõi và phối hợp (nếu cần).
- Vào ngày nghỉ hoặc sau giờ làm việc, nếu ngƣời lao động có nhu cầu làm việc tại Ban quản lý dự án Thăng Long phải xin xác nhận của cán bộ quản lý và đăng ký trƣớc với Phòng Tổ chức - Hành chính.
- Thời gian làm thêm đƣợc quy định là không nhiều hơn 4 giờ/ngày hoặc 200 giờ/năm.
- Ngƣời lao động có thể cộng dồn giờ làm thêm và chuyển thành ngày nghỉ bù hoặc nhận tiền thanh toán vào ngày trả lƣơng của tháng sau đó. Đơn vị thấp nhất để tính là 01 giờ.
Thời gian làm thêm hàng tuần phải có xác nhận của trƣởng bộ phận. Các cán bộ quản lý phòng hoặc có chức vụ cao hơn không đƣợc tính thời gian làm thêm giờ.
Quy định về thời giờ nghỉ ngơi tại Ban quản lý dự án Thăng Long - Nghỉ phép:
a) Ngƣời lao động muốn nghỉ phép phải có sự đồng ý của ngƣời đứng đầu bộ phận. Việc nghỉ phép phải đƣợc bố trí để không ảnh hƣởng đến
công việc.
b) Trƣớc khi nghỉ phép, ngƣời lao động có trách nhiệm bàn giao công việc dở dang cho cấp trên trực tiếp hoặc ngƣời đƣợc cấp trên chỉ định