Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 32 - 34)

4. Kết cấu của luận văn

1.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp công nghệ cao

1.2.3.1. Nhóm tiêu chí về khoa học và công nghệ

KHCN đƣợc ứng dụng vào trong NN phải đảm bảo các yêu cầu sau: - KHCN là có trình độ công nghệ tiên tiến tạo ra SP có năng suất tăng ít

nhất 30% và chất lƣợng vƣợt trội so với công nghệđang sử dụng.

- Công nghệ phải liên tục NC đổi mới phù hợp với sự phát triển của KHCN, có thể ứng dụng và mở rộng trong những điều kiện sinh thái NN nhất

định.

- Công nghệ phải là tiên tiến tại thời điểm đầu tƣ.

- Công nghệ phải mang lại hiệu quả kinh tế cao, SP NNCNC phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu về chất lƣợng của quốc gia và quốc tế nhƣ VietGAP, AseanGAP, EuropGAP, GlobalGAP,…

Các KHCN ứng dụng trong NN tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Chọn tạo, nhân giống cây trồng vật nuôi cho năng suất, chất lƣợng cao

đểcho ngành trồng trọt và chăn nuôi đạt hiệu quả cao; - Phòng, trừ dịch bệnh;

- Tạo ra các loại vật tƣ, máy móc, thiết bị sử dụng trong NN; - Bảo quản, chế biến nông sản;

- Phát triển doanh nghiệp NNCNC;

- Phát triển dịch vụcông nghệ cao phục vụ NN.

1.2.3.2. Nhóm các tiêu chí về kinh tế, xã hội và môi trường

Nông sản của nền NNCNC phải có hiệu quả kinh tế cao hơn ít nhất 30% so với SP của nền NN truyền thống. Nếu là doanh nghiệp NNCNC phải tạo ra SP tốt, năng suất, hiệu quả kinh tế phải tăng ít nhất gấp 2 lần. Nếu là vùng NNCNC có năng suất và hiệu quả kinh tếtăng ít nhất 30%.

- Về xã hội

Nông sản đƣợc SX ra từ nền NNCNC phải đáp ứng đƣợc yêu cầu và thị

hiếu của ngƣời tiêu dùng về sốlƣợng và chất lƣợng; việc ứng dụng công nghệ cao vào SXNN phải thay đổi đƣợc các tập quán vốn có nhƣ tập quán canh tác

SX, tập quán mua bán hàng hóa nông sản, tập quán tiêu dùng;… hƣớng đến một nền SXNN hiện đại, theo phƣơng thức SXCN tập trung; đảm bảo thu nhập và ổn định chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân.

NNCNC còn quan tâm đến công tác quản lý tổ chức, đây là một khâu

hết sức quan trọng trong quá trình SX, đồng thời cũng là giải pháp chủ yếu để phát triển NN theo hƣớng ứng dụng công nghệ cao. Để đảm bảo về mặt tổ

chức quản lý, Nhà nƣớc phải ban hành các chính sách liên quan đến việc ứng dụng cộng nghệ cao trong NN nhƣ Luật CN cao, tiêu chuẩn chất lƣợng SP,

quy định lĩnh vực hoạt động,... các quy định này làm cho hoạt động ứng dụng

công nghệcao đi vào “khuôn mẫu” hơn. Mặt khác, tổ chức quản lý còn tạo ra sự liên kết giữa các đối tƣợng tham gia vào SX; là điều kiện để phát huy hết tiềm năng vốn có của lực lƣợng lao động trong NN.

- Về mặt môi trƣờng

Nền NNCNC đƣợc đánh giá là xu hƣớng phát triển NN bền vững nên phải đảm bảo hạn chế thải ra các chất gây ô nhiễm môi trƣờng, không vƣợt

quá giới hạn cho phép; không làm tổn hại đến môi trƣờng sinh thái nơi SX và các hệ sinh thái xung quanh. Ứng dụng công nghệ môi trƣờng, công nghệ vi

sinh, emzyme,… để tạo ra các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, xửlý các chất thải NN và sử dụng các chất không gây ô nhiễm môi trƣờng.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)