Bài học kinh nghiệm đối với huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 41)

4. Kết cấu của luận văn

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao của các địa phƣơng trong nƣớc và nƣớc ngoài có điều kiện tƣơng đồng về tài nguyên đất đai, khí hậu so với huyện Sóc Sơn, có thể rút ra một số bài học nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, nhƣ sau:

Một là, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển ở một địa phƣơng không thể tách rời với chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách phát triển chung của quốc gia. Mọi chính sách kế hoạch đề ra trong việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh hay huyện đều phải dựa trên các chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của cả nƣớc và xu hƣớng phát triển của khu vực cũng nhƣ trên thế giới.

Hai là, để phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững phải tổ chức đánh giá tiềm năng phát triển một cách khoa học từ đó xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch và các chính sách khai thác một cách hợp lý. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao không thể có hiệu quả và bền vững nếu thiếu quy hoạch và

quản lý, công tác quy hoạch là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự bền vững của phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Ba là, phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn huyện cần lựa chọn những sản phẩm mà huyện có lợi thế cạnh tranh, các đặc sản của địa

phƣơng, mang lại hiệu quả kinh tế cao…. nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

trên thịtrƣờng nội địa và thịtrƣờng xuất khẩu.

Bốn là, tập trung đầu tƣ phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp, có sự

gắn kết chặt chẽ trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao, với hình thức 5

nhà là nhà nƣớc chỉ đạo chung, nhà tƣ vấn là ngƣời tìm hiểu và xây dựng ý tƣởng, nhà khoa học nghiên cứu các ýtƣởng sao cho nó đƣợc thực hiện tối ƣu

nhất, công ty là ngƣời tổ chức thực hiện các ý tƣởng đó và chịu trách nhiệm

buônbán trên thịtrƣờng thế giới, nông dânlà ngƣời trực tiếp thực hiện.

Năm là,đểphát triển nông nghiệp công nghệ cao phải đầu tƣ thoảđáng xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, phải có

những chính sách để thu hút đầu tƣ đủ mạnh vào vùng phát triển nông nghiệp

công nghệ cao.

Sáu là, chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc

toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận

công nghệ. Đối tƣợng công nghệ đƣợc chuyển giao là một phần hoặc toàn bộ công nghệ, nhƣ: Bí quyết kỹ thuật; kiến thức kỹ thuật về công nghệ đƣợc chuyển giao dƣới dạng phƣơng án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp

kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chƣơng trình máy tính, thông tin dữ liệu; giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công

nghệ.. để hoàn thiện quy trình kỹ thuật trong trồng trọt chăn nuôi, sơ chế… Đầu tƣ thỏa đáng cho công tác khuyến nông nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa cơ quan nghiên cứu với cơ sở sản xuất để ứng dụng và chuyển giao nhanh các

Bảy là, để xây dựng và phát triển thành công vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phải hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, phát triển thị trƣờng và ứng dụng khoa học công nghệ tới ngƣời dân nhằm thu hút nguồn

lao động nông nghiệp công nghệ cao.

Tám là, bên cạnh việc đầu tƣ xây dựng các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực

nông nghiệp theo hình thức doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao; các hộ nông dân liên kết với nhau để hình thành các vùng nông nghiệp công nghệ cao, cánh đồng mẫu lớn để nâng cao hiệu quả sản xuất, tận dụng hạ tầng kỹ

thuật, máy móc, thiết bịvà kinh nghiệm của nông dân.

Chín là, phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá về các

sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của địa phƣơng; cần xây

CHƢƠNG II

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp luận

2.1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Phép biện chứng duy vật là phƣơng pháp cơ bản của Chủ nghĩa Mác -

Lênin đƣợc sử dụng với nhiều ngành khoa học khác nhau, trong đó có ngành

kinh tế chính trị. Phƣơng pháp này đòi hỏi khi xem xét các hiện tƣợng, sự vật kinh tế trong mối quan hệ chung và tác động lẫn nhau trong sự vận động

không ngừng, trong đó sựtích lũy vềlƣợng sẽ dẫn tới biến đổi về chất.

Vận dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, luận văn đã xem xét quá trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao của huyện Sóc Sơn từ năm 2015 đến nay để thấy đƣợc quá trình vận động và phát triển của ngành nông

nghiệp trên địa bàn này. Quá trình vận động thay đổi này phải luôn đặt trong mối quan hệ giữa các mặt: kinh tế, xã hội, môi trƣờng, các mặt này vận động

và tƣơng tác lẫn nhau, luôn thay đổi theo thời gian. Mỗi mặt muốn phát triển,

hoàn thiện lại phụ thuộc vào những nhân tố khác nhau: cơ chế chính sách,

khoa học công nghệ, nguồn lao động, quy hoạch định hƣớng, tài nguyên thiên nhiên…

Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, thế giới vật chất tồn tại khách quan, các sự vật và hiện tƣợng luôn luôn vận

động và biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau, cái cũ mất đi, cái mới ra đời. Ƣu thế

của nông nghiệp tƣ bản chủ nghĩa ngày nay quy mô lớn tăng thêm, việc dùng máy móc ngày càng phát triển. Nông nghiệp lạc hậu dần dần bị thay thế bởi kỹ thuật, công nghệ cao lần lƣợt đƣợc phát minh và ra đời.

Nông nghiệp và công nghệ cao dần trở nên có mối quan hệ chặt chẽ hơn

công nghệ cao có vai trò quyết định đẩy mạnh vị thế của nông nghiệp lên tầm cao mới. Xóa bỏ dần nền nông nghiệp lạc hậu manh mún, nông nghiệp công

nghệ cao đến chỗ nâng cao năng suất lao động và tạo ra một vị thế không thể

thay thếđƣợc.

2.1.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chủ nghĩa duy vật lịch sử của C. Mác là thành tựu vĩ đại của tƣ tƣởng khoa học và thực chất của quan niệm duy vật lịch sử về lịch sử là những vấn

đề mang tính nguyên lý. Vận dụng phƣơng pháp này, khi xem xét các hiện

tƣợng và quá trình kinh tế phải xuất phát từ hiện thực khách quan, xây dựng những kết luận và khái quát trên cơ sở nghiên cứu các hoạt động kinh tế - xã

hội trong những điều kiện lịch sử nhất định.

Vận dụng phƣơng pháp này trong luận văn tức là nghiên cứu phát triển

nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn bắt từ năm 2015 cần dựa trên

thực tiễn phát triển các lĩnh vực trên địa bàn huyện trong những điều kiện nhất định. Khi đề xuất những quan điểm, giải pháp thúc đẩy phát triển nông

nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn phải xuất phát từ điều kiện, lịch sử, những ƣu thế của huyện Sóc Sơn và thực tế phát triển các lĩnh vực để đƣa ra

những giải pháp phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và

của cả nƣớc. Trong một phạm vi hẹp, có thể hiểu khi công nghệ tác động vào

nền nông nghiệp thì sựphát triển của các lĩnh vực thuộc nông nghiệp sẽ có sự thay đổi, chuyển biến có sựsao cho phù hợp với tình hình cụ thể của huyện.

2.2. Các phƣơng pháp chủ yếu áp dụng trong luận văn

2.2.1. Phương pháp trừu tượng hoá khoa học

Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học là phƣơng pháp nghiên cứu đặc

thù của khoa học Kinh tế chính trị. Phƣơng pháp trừu tƣợng hoá khoa học đòi

hỏi gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên và tạm thời để xem xét những cái cốt lõi, ổn định, điển hình lặp đi lặp lại, trên cơ sở đó nằm đƣợc bản chất hiện tƣợng,

quá trình kinh tế tiến tới khái quát và xây dựng phạm trù, quy luật phản ánh

bản chất đó.

Để đảm bảo thành công của phƣơng pháp trừu tƣợng hóa, cần phải quán

triệt những yêu cầu bắt buộc: (i) quan điểm hệ thống, toàn diện trong nhận thức và ứng xử đối với hiện tƣợng, quá trình kinh tế; (ii) thống nhất giữa cái chung và cái riêng; (iii) thống nhất giữa logic và lịch sử; (iv) từ cụ thể tới trừu

tƣợng phải đƣợc bổ sung bằng quá trình ngƣợc lại từ trừu tƣợng tới cụ thể.

Mác coi quá trình đi từ cụ thể tới trừu tƣợng, rồi lại từ trừu tƣợng đến cụ thể là “phƣơng pháp khoa học đúng đắn”.

Sử dụng phƣơng pháp này để nghiên cứu quá trình phát triển nông

nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, luận văn giữ lại những yếu tố bản chất trong phân tích nông nghiệp công nghệ cao nói chung, phát triển nông

nghiệp công nghiệp cao tại các huyện nói riêng, từ đó mới có thể đánh giá đúng thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện Sóc Sơn và thấy

đƣợc xu hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao thời đại 4.0 hiện nay.

2.2.2. Phương pháp logic - lịch sử

* Phƣơng pháp lịch sử

Phƣơng pháp lịch sử là phƣơng pháp xem xét sự vật, hiện tƣợng theo

đúng trật tự thời gian nhƣ nó đã từng diễn ra trong quá khứ (phát sinh, phát

triển và kết thúc). Là phƣơng pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển của sự vật, hiện tƣợng lịch sử theo một trình tự liên tục và nhiều góc cạnh, nhiều mặt trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tƣợng khác. Phƣơng pháp

lịch sử xem xét rất kỹcác điều kiện xuất hiện và hình thành ra nó, làm rõ quá trình ra đời, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến hoàn thiện của các sự

vật hiện tƣợng. Đồng thời, đặt quá trình phát triển của sự vật, hiện tƣợng trong mối quan hệ nhiều sự vật hiện tƣợng tác động qua lại, thúc đẩy hoặc hỗ

Đề tài đã vận dụng phƣơng pháp này để nghiên cứu quá trình phát triển

nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn qua các thời kỳ, giai đoạn gắn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện, trên cơ sởđó đƣa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình đó trong giai đoạn sắp tới.

Đây là phƣơng pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển nông

nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn theo một trình tự liên tục và nhiều mặt. Sử dụng phƣơng pháp này yêu cầu phải đảm bảo tính liên tục về thời

gian, làm rõ các điều kiện, các vấn đề, các chính sách, chủ trƣơng, các nhân

tố… có ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ. Đồng thời, đặt vấn

đềthúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong quan hệ tƣơng tác qua

lại, thúc đẩy hoặc cản trở lẫn nhau trong quá trình phát triển. Bằng phƣơng pháp này có thể cho ta thấy đƣợc bức tranh toàn diện về phát triển nông

nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn. * Phƣơng pháp logic

Phƣơng pháp logic là phƣơng pháp xem xét, nghiên cứu các sự kiện lịch sử dƣới dạng tổng quan, nhằm vạch ra bản chất, khuynh hƣớng tất yếu, quy luật vận động của lịch sử. Khác với phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic không đi sâu vào toàn bộ diễn biến, những bƣớc quanh co, thụt lùi lịch sử mà nó bỏ qua những cái ngẫu nhiên có thể xảy ra mà nắm lấy bƣớc phát triển tất yếu, nắm lấy cái cốt lõi của sự phát triển, nghĩa là nắm lấy quy luật lịch sử.

Nhƣ vậy, phƣơng pháp locgic cũng phản ánh quá trình lịch sử nhƣng phản

ánh dƣới hình thức trừu tƣợng và khách quan bằng lý luận. Có nghĩa là phƣơng pháp logic trình bày sự kiện một cách khái quát trong mối quan hệ đúng quy luật, loại bỏ những chi tiết không cơ bản. Đó là hình thức đặc biệt phản ánh quá trình lịch sử.

Luận văn trình bày các sự việc và đƣa ra những nhận định đã có chú ý đến sự vận động logic của phát triển kinh tế - xã hội huyện gắn với triển khai

chính sách, chƣơng trình thúc đẩy quá trình phát triển nông nghiệp công nghệ

cao, chỉ ra quy luật xu hƣớng vận động của nó. Chẳng hạn, để thúc đẩy đƣợc

quá trình phát triển ngành nông nghiệp công nghệ cao thì ngoài những quan

điểm chỉ đạo, chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, của huyện, nó còn

phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, chất lƣợng nguồn

nhân lực, khả năng thích ứng, tiếp cận ngƣời dân địa phƣơng.

2.2.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp

Phân tích là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành

những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên

cứu, phát hiện ra những thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu

đƣợc cái chung phức tạp từ những bộ phận đó. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.

Tổng hợp là quá trình ngƣợc lại với quá trình phân tích, nhƣng nó lại hỗ

trợ cho quá trình phân tích đểtìm ra cái chung và cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.

Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ quy định và

bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo,

trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một

cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng

nghiên cứu bộ phận ấy có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp

vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trừ tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc định tính

từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.

- Chƣơng 1: Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích để phân tích các

công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến đề tài, phân tích

những mặt các công trình đã đạt đƣợc, những mặt chƣa làm đƣợc. Từ đó, luận

văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để rút ra kết quả nghiên cứu của các công trình trên: kết quả đã đạt đƣợc, những lỗ hổng trong các nghiên cứu để từ đó tìm ra hƣớng đi cho luận văn của mình.

- Chƣơng 2: Tác giả tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế chính

trịđƣợc dùng trong luận văn, từ đó phân tích từng phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong luận văn nhƣ thếnào.

- Chƣơng 3: Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng này. Ở chƣơng này, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông

nghiệp công nghệ cao tập trung vào các yếu tố: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội. Để thực hiện điều này, tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp

tổng hợp nhằm tổng hợp các văn bản, chính sách có liên quan của chính

quyền huyện Sóc Sơn.

Tiếp đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích đểđánh giá sự phát triển

nông nghiệp công nghệ cao ở Sóc Sơn theo quan điểm công nghiệp hóa, hiện

đại hóa định hƣớng xã hội chủ nghĩa; phân tích những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về quá trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Sóc Sơn thời gian qua.

- Chƣơng 4: Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để phân tích quan

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)