Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 74 - 105)

4. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

3.3.2.1. Những hạn chế

- Kết quả nghiên cứu, ứng dụng hiệu quả chƣa cao, các ngành khác nhƣ

trồng chè theo tiêu chuẩn VietGAP còn ít, việc nghiên cứu sản xuất giống, cấy mô để chủ động về giống chƣa cao; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công

nghệcao chƣa bền vững, các giống cây trồng, vật nuôi, nguyên vật liệu, vật tƣ nông nghiệp sử dụng phục vụ sản xuất đa số phải phụ thuộc và mua của những Công ty nƣớc ngoài hay các Công ty liên doanh với giá khá cao nên giá thành sản xuất tăng cao.

- Dịch bệnh của cây trồng và vật nuôi tại địa bàn thời gian qua luôn diễn biến phức tạp gây ảnh hƣởng không nhỏ đến ngƣời sản xuất; thực trạng các

sản phẩm có chất lƣợng, bảo đảm an toàn thực phẩm làm ra có giá bán không cao nên chƣa kích thích đƣợc sản xuất phát triển.

- Đất đai để sản xuất nông nghiệp chủ yếu là của nông dân, phần lớn diện

tích còn nhỏ lẻ, phân tán nên chƣa có nhiều những tổ chức hợp tác nông dân

lớn, chƣa có vùng chuyên canh sản xuất để cung cấp một khối lƣợng nông sản lớn nên việc đầu tƣ ứng dụng công nghệ cao, công nghệ chế biến bảo quản

nông sản còn hạn chế, khả năng cạnh tranh của sản phẩm làm ra còn thấp; -Việc đào tạo nhân lực chƣa đồng bộ, chƣa liên kết đƣợc với các cơ sở đào tạo cao đẳng, đại học và các cơ sở nghiên cứu của nhà nƣớc trong việc

phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao…

- Chƣa có chính sách ƣu đãi thu hút và khuyến khích thỏa đáng các

doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Các doanh nghiệp chƣa thực sự quan

tâm phát triển khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.

- Năng lực quản lý nhà nƣớc về khoa học công nghệ còn có mặt hạn chế;

năng lực, trình độ của cán bộ hoạt động khoa học, công nghệ còn ít, hiệu quả

hoạt động chƣa cao, ít công trình, đềtài nghiên cứu.

- Đầu tƣ cơ sở vật chất cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ cho các vùng sản xuất nông nghiệp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và yêu

cầu phát triển.

- Hoạt động maketing địa phƣơng chƣa đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ; xúc tiến thƣơng mại, thịtrƣờng, thông tin, dịch vụ, tuyên truyền, nâng cao

nhận thức và hành động của chính quyền, các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ

hợp tác chƣa đƣợc quan tâm, chƣa định hƣớng đƣợc sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, dẫn đến lúng túng trong xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.

- Chƣa huy động đƣợc các nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ. Chủ yếu vẫn dựa vào sự đầu tƣ của Nhà nƣớc trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, các doanh nghiệp chƣa tập trung đầu tƣ phát triển công nghệ.

2.3.2.2. Nguyên nhân

a. Nguyên nhân khách quan

- Huyện Sóc Sơn vẫn nằm trong tình trạng chung của thành phố Hà Nội

còn nghèo, xếp ở mức thấp so mức trung bình các huyện cả nƣớc, đặc biệt huyện còn nhiều xã và nhiều hộ nghèo; sản phẩm chủ lực, năng suất chất

lƣợng còn hạn chế, đầu ra chƣa rõ.

- Huyện Sóc Sơn vềcơ cấu kinh tế, mô hình tăng trƣởng còn lạc hậu, địa

bàn rộng, địa hình chia cắt phức tạp, kết cấu hạ tầng phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng phục vụphát triển nông nghiệp công

nghệcao đã đƣợc đầu tƣ nhƣng còn yếu, thiếu, lại chƣa đồng bộ.

- Tình hình thiên tai, dịch bệnh, thời tiết khí hậu diễn biến bất thƣờng,

giá cảhàng hoá, điện, nƣớc nhất là vật liệu xây dựng nhƣ xi măng, sắt, thép… và một số mặt hàng thiết yếu tăng đã ảnh hƣởng đến đời sống, hoạt động sản xuất của nhân dân và thực hiện nhiệm vụ chính trị của huyện, nhất là việc

phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

b. Nguyên nhân chủ quan

- Năng lực tổ chức thực hiện Quy hoạch phát triển nông nghiệp công

nghệ cao của các cơ quan chức năng nhà nƣớc còn hạn chế; chƣa xây dựng và

tổ chức thực hiện đƣợc các kế hoạch chi tiết để thực hiện quy hoạch; nhất là

việc cân đối các nguồn lực đểđầu tƣ phát triển nông nghiệp cao ở huyện Sóc Sơn.

- Cơ chế chính sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh cho phát triển nông nghiệp cao chƣa nhiều, chƣa có bƣớc đột phá, thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện Sóc Sơn.

- Nông dân ứng dụng và nhận chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật trong sản xuất chƣa sát với thực tế, còn ở mức độ thấp. Các nguồn lực, liên

kết, hợp tác phát triển còn hạn chế, năng suất lao động trong lĩnh vực nông

nghiệp thấp nhất so với các lĩnh vực khác.

- Nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp đa phần là lao động lớn tuổi, trình độkhông cao, không có tay nghề, do đó chƣa đề cập đến vấn đề sản xuất hàng hóa, nhãn hiệu, năng suất lao động, hiệu quả kinh tế mang lại.

- Do ruộng đất manh mún, sản xuất nhỏ lẻ vẫn là phổ biến, kết hợp với tập quán canh tác theo kiểu truyền thống đã ăn sâu trong tâm trí ngƣời nông dân nên việc thay đổi phƣơng thức sản xuất cũng nhƣ nhận thức của ngƣời

dân về sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC còn nhiều hạn chế.

- Sản xuất nông nghiệp theo hƣớng CNC đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn, lực

lƣợng lao động phải có trình độ quản lý và tay nghề cao, nên thƣờng chỉ có

những tổ chức, cá nhân có điều kiện về năng lực, về vốn mới sản xuất nông

nghiệp theo hƣớng CNC đƣợc. Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực có

nhiều rủi ro, trong khi giá thành sản phẩm nông nghiệp CNC thƣờng cao hơn

so với sản phẩm nông nghiệp thông thƣờng, nhƣng giá bán lại không cao, thị trƣờng tiêu thụ thiếu ổn định Vì vậy, các tổ chức, cá nhân chƣa thực sự mặn

mà trong việc đầu tƣ phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC, nên việc nhân

CHƢƠNG IV

ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO ỞHUYỆN SÓC SƠN,THÀNH PHỐ HÀ

NỘI

4.1. Bối cảnh mới tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Trên thế giới công nghệ và chuyển giao công nghệ đã trở thành một

ngành dịch vụ quan trọng, thu lợi nhuận cao. Nông nghiệp công nghệ cao là đòi hỏi bức thiết của thực tiễn, đặc biệt quan trọng đối với việc duy trì an ninh lƣơng thực, an toàn kinh tế của từng quốc gia và toàn cầu.

Nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam thƣờng tiếp nhận qua một số kênh nhƣ hợp tác chuyển giao khoa học công nghệ, kết quả nghiên cứu của

các đề tài cấp nhà nƣớc, cấp bộ - cấp tỉnh. Trên thực tế ở nƣớc ta công nghệ nhân một số giống lúa lai đã đƣợc thƣơng mại hóa và một số công nghệ hiện

đại đã đƣợc chuyển giao cho các doanh nghiệp. Hiện nay đang xuất hiện xu thế ứng dụng công nghệ cao để cải thiện năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra, dân số ngày càng tăng cũng đòi hỏi phải phát triển nông nghiệp công nghệ

cao nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực và nhu cầu thực phẩm đáp ứng ngày càng cao của con ngƣời. Do vậy, giai đoạn 2011 - 2020 trong chiến lƣợc phát

triển kinh tế - xã hội đã đƣợc Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI ghi rõ:

- (1) Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao;

- (2) Hỗ trợphát triển các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Do vậy, theo các chuyên gia tƣ vấn dự báo số lƣợng đáng kể Nông

tiềm năng, nhất là khi Việt Nam xây dựng nông nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đại, hiệu quả, bền vững, có giá trị gia tăng cao.

4.2. Định hƣớng và quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

4.2.1. Định hướng và mục tiêu

4.2.1.1. Định hướng chung

Định hƣớng phấn đấu huyện Sóc Sơn hình thành Cụm tƣơng hỗnông sản

(lúa, chè, hoa, quả và rau xanh nhiệt đới) chất lƣợng cao; hình thành vùng chăn nuôi gia súc gia cầm công nghệ cao trong Cụm tƣơng hỗ sản phẩm nông sản, trọng tâm phát triển là dựa trên phát triển nông nghiệp công nghệ cao mà doanh

nghiệp, trang trại là động lực; đẩy mạnh triển khai nghiên cứu và phát triển, khuyến nông, tìm kiếm thị trƣờng mới nhờ khai thác phát huy tiềm năng, lợi thế

của huyện, tham gia hiệu quảvào mạng sản suất, vào các chuỗi giá trịtrong nƣớc, khu vực và toàn cầu.

4.2.1.2. Mục tiêu

a. Tiểu vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

Trên cơ sở kết quảđiều tra, khảo sát, nghiên cứu. Theo Học viên đề xuất, huyện Sóc Sơn cần xây dựng tiểu vùng sản xuất rau an toàn đến năm 2025 với diện tích là 50 ha, định hƣớng đến 2030 có diện tích sản xuất rau các loại là 100 ha. Trong đó bốtrí phát triển vùng rau an toàn tập trung với nhu cầu ngày càng tăng phục vụ nhu cầu tiêu dùng, xuất khẩu, khu đô thị, khách du lịch...cung ứng cho thịtrƣờng Hà Nội và các tỉnh lân cận.

* Công nghệ chính ứng dụng và giải pháp thực hiện:

- Áp dụng xây dựng nhà lƣới hiện đại, nhà lƣới đơn giản trồng rau cao cấp, trồng rau an toàn vệ sinh thực phẩm, ứng dụng quy trình sản xuất

- Áp dụng công nghệ tƣới nƣớc tiết kiệm nƣớc đƣợc xử lý tại trạm xử lý nƣớc sau đó nƣớc đƣợc đẩy vào đƣờng ống tƣới cho rau bằng các vòi phun,...

- Áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trong sản xuất rau. - Công nghệ sau thu hoạch, bảo quản, sơ chế, đóng gói,..

b. Tiểu vùng sản xuất hoa ứng dụng công nghệ cao

Đề xuất xây dựng tiểu vùng sản xuất hoa ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 là 30 ha, năm 2030 là 60 ha; hình thành vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao với việc xây dựng tiểu vùng nông nghiệp sản xuất hoa sử dụng công nghệ nhà kính, nhà lƣới, tập trung vào những sản phẩm hoa cao cấp, hoa có nguồn gốc ôn đới (hoa ly, tuy líp, hoa rum...), phong lan, cung ứng cho thị trƣờng Hà Nội

và các tỉnh lân cận.

* Công nghchính ứng dụng và giải pháp thực hin:

+ Sử dụng giống nuôi cấy mô, giống ghép chất lƣợng cao, giống nhập khẩu nhƣ: công nghệmuôi cấy mô giống lan địa phƣơng.

+ Kỹ thuật vƣờn ƣơm (giá thể, vật liệu bầu - tự huỷ, đóng bầu tự động).

+ Nhà lƣới, nhà màng và kỹ thuật điều khiển nhiệt độ, ánh sáng, độẩm.

+ Liên kết, chuyển giao công nghệ, quy trình kỹ thuật, đặc biệt là giống hoa mới, giống nhập nội giữa khu NNCNC và vùng sản xuất hoa CNC.

+ Phân bón chức năng, tƣới kết hợp bón phân.

+ Thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thiên địch.

+ Đầu tƣ hệ thống bao gói, nhãn mác, bảo quản, vận chuyển.

+ Xây dựng thƣơng hiệu, tổ chức các hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm.

c. Vùng sản xuất chè ứng dụng công nghệ cao

Đề xuất đến năm 2020, ổn định vùng chè của huyện đạt 30 ha; năng xuất

canh, chuyển đổi, thay thế giống chè cũ bằng chè giống mới nhƣ ô long, kim tuyên..., cung ứng cho thịtrƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.

* Công nghệ chính ứng dụng và giải pháp thực hin:

- Nâng cao chất lƣợng đầu vào bằng: giống, kỹ thuật thu hái chè,..

- Áp dụng các chứng nhận quốc tế về sản xuất bền vững và an toàn nhƣ:

VietGap, UTZ, RFA,..

- Ứng dụng công nghệ mới cho lĩnh vực chế biến chè.

- Đóng gói, xây dựng thƣơng hiệu.

d. Vùng cây ăn quả công nghệ cao

Đề xuất phát triển diện tích cây ăn quảtrên địa bàn huyện đến năm 2020 là 150ha; cây ăn quả là cây trồng có khả năng ứng dụng nông nghiệp công

nghệcao đáp ứng mục tiêu nâng cao năng suất, giá trịthƣơng phẩm, cung ứng cho thịtrƣờng trong nƣớc và xuất khẩu

* Biện pháp: Thực hiện trồng, thực hiện lai ghép mắt, công nghệ chuyển gen, công nghệ vi sinh, CNC trong thủy lợi (tƣới tiết kiệm và tự động hóa), CNC trong ứng dụng vật liệu mới nhƣ ứng dụng nano trong giữ ẩm đất, CNC trong bảo vệ môi trƣờng sinh thái, chăm sóc, bảo quản theo qui trình tiên tiến, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap,…, chọn tạo, sản xuất và cung ứng các giống có lợi thế (bơ, hồng giòn không hạt…), xây dựng các mô hình trình diễn ứng dụng CNC.

e. Tiểu vùng chăn nuôi gia súc

Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc công nghệ cao theo phƣơng thức hợp tác

giữa doanh nghiệp, hộ gia đình, HTX và triển khai mạnh nghiên cứu và phát

triển, chú trọng giống, công tác thú y, tiếp tục đa dạng, chất lƣợng sản phẩm.

* Công nghệ chính ứng dụng và giải pháp thực hiện: Theo Quy trình kỹ thuật chăn nuôi bò tiên tiến, nhƣ: Công tác giống và quản lý giống, công nghệ chuyển gene và phƣơng pháp chỉ thị phân tử, phƣơng pháp cắt phôi,

nuôi cấy phôi, kỹ thuật cấy truyền, sản xuất tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo, chăm sóc bò, kỹ thuật trồng cỏ,

Tóm lại, xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Sóc Sơn đƣợc xây dựng gồm các loại cây trồng, vật nuôi,… sẽ chọn lọc công nghệ cao theo hƣớng mở, phù hợp với điều kiện khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất của huyện; liên tục cập nhật, tăng cƣờng tiếp cận với tất cả các kênh mà CNC đƣợc thƣơng mại hóa của các tổ chức, các nhà khoa học, các doanh nghiệp ở trong và ngoài nƣớc. Thực hiện đúng mục tiêu, lộ trình về mức độ công nghệ tiên tiến đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1895/QĐ-TTg.

4.2.2. Quan điểm

Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

định hƣớng đến năm 2025 ban hành kèm theo Quyết định số 575/QĐ-TTg

ngày 04/5/2015 của Thủ tƣớng chính phủ đã khẳng định để phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần dựa trên các quan điểm sau:

(1) Khai thác lợi thế so sánh vềđiều kiện tự nhiên, nguồn lực và kinh tế,

xã hội của từng vùng sinh thái để phát triển ứng dụng công nghệ cao trong

nông nghiệp, góp phần thực hiện các mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp của cả nƣớc, từng vùng theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

(2) Khu nông nghiệp công nghệcao là hạt nhân công nghệ để nhân rộng

ra các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.

(3) Đầu tƣ xây dựng các khu và vùng nông nghiệp công nghệ cao; kêu

gọi sự tham gia của các thành phần kinh tế ví dụ nhƣ doanh nghiệp và các tổ

chức khoa học công nghệ, thu hút các nguồn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Để thực hiện tốt các quan điểm trên, phát triển nông nghiệp ứng dụng

- Gắn liền việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái và tƣơng hỗ với phát triển du lịch, công nghiệp chế biến nông sản.

- Việc lựa chọn công nghệ ứng dụng trong sản xuất nông nhiệp cần phải dựa trên các tiêu chí thích hợp. Những tiêu chí chủ yếu, gồm:

+ Phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng để có thể ứng dụng và nhân rộng

+ Phù hợp với trình độ sản xuất, khả năng đầu tƣ, quản lý của ngƣời dân cùng đƣợc chuyển giao và ứng dụng công nghệ

+ Mang lại hiệu quả kinh tế hoặc năng suất cao, sản phẩm tạo ra phải đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 74 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)