Phương pháp phân tích và tổng hợp

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 48 - 50)

4. Kết cấu của luận văn

2.2.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp

Phân tích là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành

những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên

cứu, phát hiện ra những thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu

đƣợc cái chung phức tạp từ những bộ phận đó. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.

Tổng hợp là quá trình ngƣợc lại với quá trình phân tích, nhƣng nó lại hỗ

trợ cho quá trình phân tích đểtìm ra cái chung và cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.

Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ quy định và

bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo,

trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một

cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng

nghiên cứu bộ phận ấy có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp

vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trừ tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc định tính

từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.

- Chƣơng 1: Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích để phân tích các

công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến đề tài, phân tích

những mặt các công trình đã đạt đƣợc, những mặt chƣa làm đƣợc. Từ đó, luận

văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để rút ra kết quả nghiên cứu của các công trình trên: kết quả đã đạt đƣợc, những lỗ hổng trong các nghiên cứu để từ đó tìm ra hƣớng đi cho luận văn của mình.

- Chƣơng 2: Tác giả tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế chính

trịđƣợc dùng trong luận văn, từ đó phân tích từng phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong luận văn nhƣ thếnào.

- Chƣơng 3: Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng này. Ở chƣơng này, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông

nghiệp công nghệ cao tập trung vào các yếu tố: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội. Để thực hiện điều này, tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp

tổng hợp nhằm tổng hợp các văn bản, chính sách có liên quan của chính

quyền huyện Sóc Sơn.

Tiếp đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích đểđánh giá sự phát triển

nông nghiệp công nghệ cao ở Sóc Sơn theo quan điểm công nghiệp hóa, hiện

đại hóa định hƣớng xã hội chủ nghĩa; phân tích những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về quá trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Sóc Sơn thời gian qua.

- Chƣơng 4: Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để phân tích quan điểm, mục tiêu và xu hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện

Sóc Sơn, trên cơ sởđó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc phát triển

nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2025 theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện

CHƢƠNG III

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)