Khái quát về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 57 - 59)

4. Kết cấu của luận văn

3.1.2.Khái quát về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn

Huyện Sóc Sơn vẫn còn lƣợng diện tích đất chƣa sử dụng rất lớn đƣa đƣa vào khai thác, sử dụng, chủ yếu là đất đồi núi và sông suối. Trong đó có thể sử

dụng một bộ phận diện tích chƣa khai thác này vào phát triển kinh tế, mang lại giá

trị kinh tếcao đó chình là loại hình kinh tế trang trại tại Sóc Sơn

Nhìn chung, huyện Sóc Sơn có quỹđất phong phú, đa dạng là một tiềm

năng lớn cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế - xã hội.

3.1.2. Khái quát về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn Sơn

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đẩy mạnh ứng dụng của khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, Sóc Sơn ngày càng có nhiều mô hình sản xuất

nông nghiệp tập trung, khẳng định hiệu quả kinh tế, toàn huyện đã hình thành đƣợc 32 vùng sản xuất chuyên canh tập trung, đem lại hiệu quả kinh tế cao,

góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.

a) Về trồng trọt, xác định đƣợc những ƣu thế của địa phƣơng, thời gian qua, huyện đã nỗ lực hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh, nông nghiệp theo hƣớng hữu cơ.

Việc thay đổi tƣ duy sản xuất đã giúp huyện Sóc Sơn phát triển mạnh mẽ

vềnông nghiệp, xây dựng các vùng sản xuất chuyên canh, góp phần nâng cao

thu nhập cho ngƣời dân là một trong những hƣớng đi trọng tâm trong quá trình xây dựng nông thôn mới của Sóc Sơn. Đặc biệt, thành công của phong

trào dồn điền đổi thửa đã giúp tƣ duy sản xuất của ngƣời dân có nhiều chuyển biến tích cực, phƣơng pháp canh tác hữu cơ, thân thiện với môi trƣờng đƣợc triển khai rộng khắp. Sản xuất theo quy trình công nghệ của Hàn Quốc, mô hình trồng nấm CNC của Công ty Cổ phần KMS (thôn Thanh Sơn, xã Minh Phú) là một trong số ít cơ sở sản xuất nấm sạch của Hà Nội. Trên quy mô

5.000m2, với nguyên liệu đƣợc nhập 100% từ Hàn Quốc, mô hình nấm KMS

đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp hữu cơ, với quy trình khép kín đã cho ra đƣợc những cây nấm sạch, chất lƣợng cao.

Bên cạnh đó, huyện còn tập trung chuyển sang cây trồng khác có giá trị nhƣ: Rau, hoa, cây ăn quả, dƣợc liệu. Trong đó, nhiều vùng sản xuất có giá trị

từ 350 triệu đồng đến 1 tỷ đồng/ha/năm, nhƣ: Vùng bƣởi Diễn ở xã Phú Cƣờng, Thanh Xuân và Phú Minh; mô hình hoa nhài xã Phù Lỗ, Đông Xuân… Ngoài ra, huyện đã xây dựng xong 7 thƣơng hiệu tập thể: Rau hữu cơ Thanh Xuân; bƣởi sạch Sóc Sơn; nếp cái hoa vàng Sóc Sơn; quả an toàn Đông Xuân; chè an toàn Bắc Sơn... Các mặt hàng nông sản sau khi đƣợc xây

dựng thƣơng hiệu đã tăng hiệu quả kinh tế cho ngƣời sản xuất từ 1,5 - 2 lần so với trƣớc đây, góp phần mở rộng sản xuất phát triển bền vững.

b) Về chăn nuôi, số lƣợng tổng đàn lợn của Sóc Sơn đạt hơn 121 nghìn

con, sản lƣợng thịt xuất chuồng 8.498 tấn/năm, tập trung tại các xã: Nam Sơn,

Bắc Sơn, Tân Hƣng, Bắc Phú, Việt Long, Tân Minh, Tiên Dƣợc, Đông Xuân,…; tổng đàn gia cầm gần 1,4 triệu con, sản lƣợng giết mổđạt trên 1.800

tấn, các xã có tổng đàn gia cầm lớn là Việt Long, Tân Hƣng, Phú Minh, Phủ

730ha, bƣớc đầu trên địa bàn huyện đã hình thành 4 vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, xuất hiện nhiều mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.

Nông nghiệp của huyện Sóc Sơn đã và đang tiếp cận đến nền nông

nghiệp hàng hoá, chất lƣợng cao, hình thành các vùng sản xuất tập trung, một số sản phẩm có thƣơng hiệu, đƣợc liên kết, bao tiêu… Các sản phẩm có thƣơng hiệu nhƣ rau hữu cơ, chè an toàn Bắc Sơn, bƣởi sạch Sóc Sơn, gà đồi

Sóc Sơn đã đƣợc thịtrƣờng và ngƣời tiêu dùng tin tƣởng sử dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Trang 57 - 59)