4. Kết cấu của luận văn
3.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn
Sơn
3.2.1. Thực trạng về chính sách, quy hoạchtrong phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn
Ảnh hƣởng của công tác quy hoạch, kế hoạch đến phát triển nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao là rất quan trọng. Mặc dù huyện Sóc Sơn đã sớm xác định quy hoạch phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao Sóc Sơn để thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
UBND huyện Sóc Sơn tích cực kiểm tra tiến độ thực hiện Chƣơng trình
02-CTr/TU vềphát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Nhờcông tác
dồn điền đổi thửa trong nông nghiệp, cùng với việc quan tâm cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa cho ngƣời dân đã tạo
điều kiện cho các hộ gia đình tích tụ ruộng đất, sản xuất tập trung, tăng tỉ lệ cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất lao động, góp
phần tạo điều kiện cho ngƣời dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, dần
hình thành nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo chuỗi liên kết khép kín. Bên cạnh đó hiện chƣa có Quy hoạch nào về phát triển nông nghiệp cao đƣợc
ban hành chính thức, mới chỉ dừng lại ở mục tiêu xác định quy hoạch phát
triển và đều có một số điểm chƣa phù hợp với phát triển nông nghiệp công
nghệ cao huyện Sóc Sơn.
Nhƣ vậy, có thể thấy công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp công
nghệ cao Sóc Sơn đã đƣợc quan tâm, việc tổ chức xây dựng và thông qua các các quy hoạch là cơ sở để quản lý đầu tƣ xây dựng các khu, vùng, sản phẩm
nông nghiệp công nghệ cao đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kỹ
thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công
nghệcao. Tuy nhiên, do chƣa xác định rõ định hƣớng phát triển và chất lƣợng
công nghệ cao ởSóc Sơn vẫn đang trong quá trình nghiên cứu tìm một hƣớng
đi đúng nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế để phát triển nông
nghiệp công nghệ cao Sóc Sơn theo hƣớng bền vững.
3.2.2. Thực trạng về các hình thức áp dụng khoa học – kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
Thâm canh là phƣơng thức sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp nhằm
tăng năng suất, sản lƣợng nông sản thông qua các biện pháp/giải pháp nâng cao độphì nhiêu kinh tế của ruộng đất, đầu tƣ thêm vốn và kỹ thuật tiên tiến.
Sản xuất thâm canh ở huyện Sóc Sơn hiện tại thông qua việc đƣa những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đầu tiên là giống tốt, phân bón hóa học, biện
pháp canh tác luân canh, xen canh, gối vụ. Những năm gần đây huyện Sóc Sơn từ áp dụng hình thức thâm canh nhỏ lẻ manh mún, chậm phát triển chuyển sang thâm canh cơ giới.
Sản xuất chè của Bắc Sơn là ví dụ điển hình, chủ yếu tập trung tại vƣờn nhà, nhỏ lẻ, manh mún làm ảnh hƣởng đến việc xây dựng mô hình thâm canh chè an toàn theo hƣớng hàng hóa tập trung. Hơn thế, các vƣờn chè trong mô hình thâm canh chè an toàn đều có tuổi khai thác đã trên 10 năm, thậm chí 25
- 30 năm tức là quá già đối với loại cây này. Giống chè hầu hết đều là giống
cũ, cho năng suất thấp và chất lƣợng rất kém. Sản phẩm thô chƣa qua sơ chế đƣợc bán ra thị trƣờng với giá rẻ, không thể nuôi sống ngƣời trồng. Những
năm gần đây, ngƣời dân Bắc Sơn đã đƣợc hƣớng dẫn cách thức trồng và chăm sóc cây chè theo một hƣớng hoàn toàn mới, những tập quán canh tác cũ dần
đƣợc thay thế. Nông dân đƣợc hƣớng dẫn tích cực tham gia chủ động chăm sóc, bón phân theo quy trình và phòng trừsâu bệnh hại kịp thời, thâm canh cơ
giới hóa, nhất là áp dụng mô hình sản xuất theo hƣớng VietGAP.
Nhờ hình thức sản xuất theo hƣớng thâm canh, ứng dụng cơ giới hóa và tiêu chuẩn an toàn, chè an toàn Bắc Sơn đã đƣợc cấp chứng nhận VietGAP và
nhãn hiệu tập thể. Nhờ đó, việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi hơn. Đây là một trong những mô hình liên kết sản xuất –tiêu thụ nông sản đang phát huy hiệu quả tích cực trên địa bàn huyện Sóc Sơn nhờcó sự tham gia của HTX
Dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp là chủ trƣơng của chính quyền Việt Nam tiến hành xây dựng nông thôn mới, quy hoạch lại đồng ruộng theo
hƣớng quy vùng sản xuất hàng hoá. Dồn điền đổi thửa giúp tăng diện tích trên
một thửa ruộng, tạo thuận lợi cho hộ canh tác, áp dụng cơ giới hóa nông
nghiệp. Biện pháp thực hiện còn có quy hoạch lại giao thông, thuỷ lợi nội
đồng, đƣa cơ giới hoá và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; từng bƣớc phân công lao động trong từng địa bàn, nhằm
tăng năng suất lao động, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích sản xuất. Theo chủ trƣơng này, các hộ nông dân đƣợc chia lại đất, đồng thời nhà nƣớc cấp mới cho họ Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất để có thể vay vốn
ngân hàng, ngoài ra họcòn đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ một phần kinh phí.
Xác định công tác dồn điền, đổi thửa là một trong những khâu đột phá
quan trọng trong công tác xây dựng NTM, đến nay, toàn huyện đã thực hiện dồn điền, đổi thửa ở121 thôn, làng của 24/25 xã với tổng diện tích đạt 10.845
ha, vƣợt 107% so với kế hoạch. Qua đó, đã hình thành nhiều vùng nông
nghiệp tập trung cho giá trị kinh tế cao nhƣ: Chè an toàn và VietGAP 200ha, bƣởi 250ha, hoa nhài 148ha, rau an toàn 330ha, rau hữu cơ 40ha… Giá trị sản xuất trên 1 hécta canh tác hiện đã đạt trên 161 triệu đồng, nhiều vùng sản xuất
cho giá trị từ 350 triệu đồng tới 1 tỷ đồng/ha. Toàn huyện cũng đã xây dựng
và đang phát triển ổn định 1.230 trang trại, gia trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Tổng đàn gia súc, gia cầm đƣợc giữ ổn định và tăng trƣờng khá.
Cùng với đó, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đƣợc đẩy mạnh: Sản xuất nông nghiệp đã khảo nghiệm đƣợc nhiều giống lúa chất lƣợng cao
phù hợp với khí hậu, thổ nhƣỡng. Trong đó, phƣơng pháp canh tác hữu cơ thân thiện với môi trƣờng đƣợc quan tâm thực hiện, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất, bảo quản nấm ăn và nấm dƣợc liệu, hiện một số hợp tác xã đã làm chủ đƣợc công nghệ sản xuất giống…Nhờ thực hiện dồn điền đổi thửa và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nên đến nay huyện đã hình thành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung và ứng dụng
công nghệ cao, mang lại giá trị kinh tế lớn.
3.2.3. Thực trạng về các hình thức tổ chức sản xuất
a) Hộnông dân, hộgia đình
Kinh tế hộ nông dân luôn chiếm tỷ trọng không nhỏ trong toàn bộ nền kinh tếnói chung và huyện Sóc Sơn nói riêng. Mặc dù những năm qua kinh tế nông nghiệp và kinh tế hộ nông dân của huyện đã có những thành công, nhƣng kinh tế hộ còn phụ thuộc quá nhiều vào sản xuất trồng trọt và chăn nuôi trong khi hai ngành này bị ảnh hƣởng rất nhiều của các yếu tố ngẫu
nhiên. Thu nhập của hộgia đình từ trồng trọt và chăn nuôi là quan trọng nhất.
Trong nông nghiệp, trồng trọt vẫn tập trung vào cây lúa, chăn nuôi tập trung
vào chăn nuôi lợn. Xu hƣớng chuyển dịch của kinh tế hộ đã theo hƣớng tích
cực nhƣng còn chậm. Dựa trên thực trang phát triển kinh tế hộ những năm qua, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ trong huyện và hệ thống này khó tách rời khỏi quá trình phát triển nông nghiệp,
nông thôn của huyện.
Huyện Sóc Sơn hiện đã chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật tới ngƣời
nông dân kết hợp với thông tin thị trƣờng; Quy hoạch vùng sản xuất nông sản
hàng hóa; Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp; Đào tạo nguồn nhân lực
cho phát triển nông thôn; và Khuyến khích thành lập các tổ hợp tác, các nhóm cùng sở thích.
Thời gian qua, công tác hỗ trợ thành lập các HTX, nhất là các HTX ứng dụng công nghệ cao đƣợc Liên minh HTX huyện Sóc Sơn hết sức chú trọng. Nhiều HTX cũng đã đƣợc hỗ trợ vốn vay kịp thời, qua đó có điều kiện thuận lợi đểphát triển sản xuất, kinh doanh.
Đƣợc sự hỗ trợ của Liên minh HTX TP Hà Nội, đầu năm 2019, HTX
nấm Nam Anh (xã Thái Hòa, huyện Ba Vì) đã chính thức đi vào hoạt động. Sau gần 6 tháng, sản xuất của HTX dần đi vào ổn định. Các sản phẩm nấm của HTX đã bƣớc đầu cho thu hoạch, giúp mang lại thu nhập cho nhiều thành viên.
HTX nấm Nam Anh là một trong tổng số 42 HTX đƣợc thành lập mới
trên địa bàn Hà Nội từ đầu năm 2019 đến nay. Đáng chú ý, trong số những
thành viên mới, có không ít HTX đã và đang mạnh dạn đầu tƣ, áp dụng công
nghệ cao vào sản xuất. Ngoài HTX nấm Nam Anh, có thể kể tới HTX nông
nghiệp công nghệ Cao Việt (xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn) hoạt động trong
lĩnh vực chăn nuôi và tiến tới sẽ trồng rau củ quả trong nhà màng, nhà lƣới;
hay HTX nông nghiệp hữu cơ Tàm Xá (huyện Đông Anh) áp dụng kỹ thuật
canh tác hữu cơ, tƣới tiết kiệm nƣớc trong sản xuất rau màu…
Tận dụng địa thế đồi gò, khí hậu mát mẻ, những năm qua, HTX Nông lâm nghiệp Bắc Sơn (huyện Sóc Sơn) đã phát triển mạnh mô hình liên kết sản xuất chè theo hƣớng VietGAP. Nhờ phƣơng thức sản xuất theo hƣớng thâm
canh, ứng dụng cơ giới hóa và tiêu chuẩn an toàn, sản lƣợng chè đạt đƣợc
trung bình từ 60 – 100kg/sào/lứa. Đƣợc sự hỗ trợ của Liên minh HTX TP và các sởngành, chè an toàn Bắc Sơn đã đƣợc cấp chứng nhận VietGAP và công
nhận nhãn hiệu tập thể. Nhờ đó, việc tiêu thụ sản phẩm đã dễdàng hơn.
Mô hình sản xuất chè theo hƣớng VietGAP của HTX Nông lâm nghiệp Bắc Sơn là một trong 43 chuỗi liên kết nông sản có sự tham gia của các HTX đang phát huy hiệu quả tích cực. Theo đánh giá, các chuỗi liên kết sản xuất –
tiêu thụnông sản an toàn nói chung đang giúp gia tăng từ 17 –25% giá trị sản phẩm. Qua đó, góp phần quan trọng nâng cao thu nhập cho xã viên, thành viên các HTX.
c) Mô hình hợp tác xã nông nghiệp cổ phần (hay doanh nghiệp - hợp tác xã)
Mô hình này phát triển ở mức độ cao hơn, tự thân vận động. Đó là các
hộ trong hợp tác xã quy mô thôn hay hợp tác xã quy mô xã tự góp vốn (ở mức
độ cao). Hộ nông dân là những cổ đông, họgóp vốn bằng quyền sử dụng đất
và tính cổ phần. Họ vẫn là nông dân, đất vẫn thuộc về họ. Họ đƣợc chia cổ
tức và nhận lƣơng khi lao động. Đặc biệt Ban quản lý phải là những ngƣời có trình độ quản lý, có ý chí đầu tƣ, nhiệt tình, năng động, sáng tạo. Ban quản lý thƣờng gọn nhẹ gồm: chủ nhiệm phụ trách chung, 2-3 Phó Chủ nhiệm phụ trách trồng trọt, phụ trách hậu cần, phụ trách gia công chế biến tiêu thụ sản phẩm. Nông dân đƣợc chia từ các nguồn: thu từ đóng góp cổ phần bằng ruộng
đất, từngày công cụ thể bằng lao động, từ lợi nhuận hàng năm của hợp tác xã
cổ phần, từ trích lãi tăng theo từng vụ, từng năm. Thực hiện mô hình này nó
giải quyết đƣợc nhiều vấn đề lớn đang đặt ra ở khu vực nông thôn đó là:
- Tập trung hay tích tụ đƣợc ruộng đất để tiến hành cơ giới hóa sản xuất ra sản phẩm hàng hóa lớn, nâng cao đƣợc năng suất lao động, hạ giá thành, phù hợp cơ chế thịtrƣờng và sản xuất hàng hóa.
- Phù hợp với nguyện vọng của ngƣời nông dân là không bị mất đất, cái mà nông dân mong muốn, thì mới ổn định lâu dài .
- Đảm bảo ổn định lâu dài về tiêu thụ sản phẩm làm ra.
Việc thực hiện mô hình này yêu cầu phải quy hoạch lại vùng sản xuẩt, hoạch định sản xụất những sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi chính và tìm thị trƣờng tiêu thụổn định.
Mô hình này đang xuất hiện ở một số nơi nhƣng số lƣợng còn ít. Ví dụ nhƣ hợp tác xã cổ phần nông nghiệp sinh thái Bắc Vọng (Bắc Phú, Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội).
Vùng sản xuất dƣa lê siêu ngọt của HTX Nông nghiệp Đông Xuân (Sóc Sơn, Hà Nội) có diện tích trên 40ha đƣợc trồng theo quy trình khép kín từ khâu gieo trồng, chăm sóc, đến khâu thu hoạch, sơ chế và tiêu thụ. HTX áp
dụng “nghiêm luật” sản xuất “5 không”, bao gồm: không phân bón hóa học,
không sử dụng thuốc trừ sâu độc hại, không chất kích thích sinh trƣởng và không sử dụng thuốc diệt cỏ. Ngoài quy tắc “5 không”, HTX Đông Xuân cũng đang áp dụng công nghệ vi sinh hữu hiệu - EM, một công nghệ sinh học hiện đại từ Nhật Bản. HTX tuân thủ chặt chẽ quy trình xử lý đất, hạn chế sử
dụng thuốc BVTV và phân bón hóa học, thay vào đó là các chế phẩm sinh học và phân bón vi sinh.
3.2.4. Thực trạng về các hình thức khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng nông nghiệp công nghệ cao
Nhằm khuyến khích, đẩy mạnh mở rộng các vùng sản xuất nông nghiệp
chuyên canh tập trung và các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn, nhất là trong bối cảnh xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, huyện Sóc Sơn đề xuất xây dựng bổsung vùng sản xuất chuyên canh.
Trên địa bàn huyện có nhiều nông sản đã có thƣơng hiệu trên thị trƣờng
nhƣ gà đồi, bƣởi, chè, gạo nếp cái hoa vàng, trà… Định hƣớng của huyện sẽ
tập trung quy hoạch phát triển những thƣơng hiệu này theo hƣớng an toàn, có liên kết đầu ra. Các đơn vị sản xuất sạch, an toàn sẽ đƣợc huyện hỗ trợ kiểm tra mẫu đất, mẫu nƣớc, giống, phân bón, xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ kinh
phí xây dựng thƣơng hiệu, gắn tem, nhãn mác. Huyện đã xây dựng đƣợc khá
Diện tích đu đủ sạch hiện có là gần 55ha, trong đó có 30ha đã có chứng nhận VietGAP.
Hiện trên địa bàn huyện đã hình thành 5 khu sản xuất nông nghiệp theo
hƣớng áp dụng công nghệ cao, sản xuất trong nhà lƣới, áp dụng công nghệ tƣới nhỏ giọt... Các mô hình này hiện cho thu nhập đạt 0,7-1,5 tỷ đồng/ha/năm. Sau khi dồn điền đổi thửa gắn với xây dựng nông thôn mới, huyện Sóc Sơn đã tập trung cho phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao, nhất là trong lĩnh vực trồng trọt. Đến nay, huyện đã tiến hành
khảo nghiệm nhiều giống lúa, rau, cây ăn quả, hoa, cây cảnh chất lƣợng cao,
nhƣ: Giống lúa chất lƣợng TH3-3, TH3-4..., ngô nếp HN88, thanh long, bƣởi Diễn, đu đủ, giống chuối tiêu hồng nuôi cấy mô, hoa phong lan... Ngoài ra, các hợp tác xã của huyện đã ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất, bảo quản chế biến nấm ăn, nấm dƣợc liệu; một số hợp tác xã đã làm chủ công
nghệ sản xuất giống nấm, sản xuất nấm trái vụ...
3.3. Đánh giá chung thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn cao ở huyện Sóc Sơn
3.3.1. Kết quả đạt được
Bƣớc đầu phát huy đƣợc lợi thế về đất đai, khí hậu, vịtrí địa lý cho phát
triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện đã tập trung phát triển các cây, con lợi thế, trong đó: Tổng diện tích trồng chè toàn huyện Sóc Sơn là 675ha, trong đó, có khoảng 400ha đƣợc trồng ở xã Bắc Sơn, 350ha chè đang