Trong những năm qua, nền kinh tế vẫn Việt Nam còn đối mặt với nhiều khó khăn và rất nhiều thách thức: kinh tế phục hồi nhƣng chƣa vững chắc, ảnh hƣởng tiêu cực từ sự biến động phức tạp của thị trƣờng tài chính thế giới. Mặc dù vậy, thị trƣờng bảo hiểm tiếp tục duy trì đà tăng trƣởng ổn định, cơ chế chính sách đƣợc hoàn thiện; các DNBH cơ bản đảm bảo an toàn tài chính, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng trƣởng và phát triển hiệu quả.
Tính đến cuối năm 2016, thị trƣờng bảo hiểm có 62 DNBH (trong đó có 29 DNBH phi nhân thọ, 18 DNBH nhân thọ, 02 doanh nghiệp tái bảo hiểm, 13 DNMGBH) và 01 chi nhánh DNBH phi nhân thọ nƣớc ngoài). Tổng tài sản ƣớcđạt 239.413 tỷ đồng, tăng 18,2% so với năm 2015. Đầu tƣ trở lại nền kinh tế ƣớc đạt 186.572 tỷ đồng, tăng 16,49% so với năm 2015.
Một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển ổn định của nền kinh tế nói chung và thị trƣờng bảo hiểm nói riêng là chất lƣợng nguồn nhân lực. Chiến lƣợc thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam 2015-2020 đã chỉ rõ, công tác phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm Việt Nam là một yêu cầu quan trọng. Thị trƣờng bảo hiểm cần xây dựng và phát triển nhân lực với cơ cấu, trình độ hợp lý, năng động, có năng lực nhằm đảo bảo năng lực cạnh tranh của thị trƣờng Việt Nam trong giai đoạn hội nhập với thị trƣờng quốc tế.
Có rất nhiều phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp bảo hiểm cần có những chính sách riêng biệt nhằm phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bảo hiểm nhƣ: hoạch định nguồn nhân lực, lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực, công tác quy hoạch, chế độ đãi ngộ, đánh giá, sử dụng lao động là hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động góp phần vào hoàn thành chiến lƣợc, mục tiêu của doanh nghiệp đề ra.
Đối với doanh nghiệp hoạt động trong l nh vực bảo hiểm thì nội dung về phát triển nguồn nhân lực là hết sức quan trọng nhất là phát triển về mặt chất lƣợng nguồn nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bảo hiểm có thể tiến hành theo các bƣớc với các phƣơng thức, cụ thể nhƣ sau:
- Hoạch định phát triển nguồn nhân lực;
- Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực;
- Tổ chức thực hiện đào tạo để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; - Đánh giá đào tạo phát triển nguồn nhân lực;
- Quy hoạch, luân chuyển cán bộ.
Từcác phƣơng thức nhƣ trên, tác giảđi sâu vào phân tích các bƣớc thực hiện, cụ thể nhƣ sau: