3.2.5.1 Quy hoạch cán bộ:
Trên cơ sở Quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý của Tổng công ty đến năm 2015 và giai đoạn 2015-2020 đƣợc Tập đoàn và Công ty Mẹ PVI Holdings phê duyệt, hàng năm Tổng công ty Bảo hiểm PVI đã tổ chức đánh giá nguồn quy hoạch, rà soát, xem xét đề xuất những cán bộ đáp ứng các năng lực theo tiêu chí vào quy hoạch, đƣa ra khỏi quy hoạch đối với các cán bộ không còn đáp ứng đủ các tiêu chí, thực tế thực hiện theo các bƣớc nhƣ sau:
* Bƣớc 1. Rà soát, bổ sung nguồn quy hoạch
Danh sách đƣợc Ban TCNS đề xuất trên cơ sở cập nhật danh sách đƣợc Tập đoàn, PVI Holdings xem xét và rà soát, bổsung nhân sự giới thiệu nguồn quy hoạch tại cuộc họp Hội đồng quản trị báo cáo Tập thể lãnh đạo.
Tập thể lãnh đạo xem xét, cho ý kiến (bằng hình thức bỏ phiếu) vào phƣơng án bổ sung quy hoạch và xem xét, bỏ phiếu đối với danh sách nhân sự đƣa ra khỏi quy hoạch. Nhân sự có trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo đồng ý đƣa ra khỏi quy hoạch thì quyết định hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền đƣa ra khỏi quy hoạch..
* Bƣớc 2. Hội nghịcán bộ chủ chốt (Ban Chấp hành Đảng bộ; Chủ tịch, thành viên HĐQT; Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc; Kế toán trƣởng; Kiểm soát viên; Trƣởng/Phó các Ban/Văn phòng và tƣơng đƣơng; Trƣởng các đoàn thể chính trị-xã hội; Bí thƣ các Chi/Đảng bộ bộ phận trực thuộc).
Trên cơ sở kết quả lấy ý kiến của Hội nghị cán bộ chủ chốt, tập thể lãnh đạo xem xét, thống nhất danh sách nhân sự đƣa vào quy hoạch để đƣa ra lấy ý kiến ở bƣớc 3.
* Bƣớc 3. Hội nghị tập thể lãnh đạo mở rộng: (tập thể lãnh đạo; Ban Chấp hành Đảng bộ và trƣởng các đơn vị trực thuộc)
Hội nghị lấy ý kiến vềdanh sách nhân sựđƣa vào quy hoạch.
* Bƣớc 4. Bỏ phiếu quyết định danh sách quy hoạch cán bộ
Trên cơ sởý kiến tại các hội nghịnêu trên, căn cứvào tiêu chuẩn, cơ cấu, số lƣợng theo quy định, Tập thể lãnh đạo thảo luận, bỏ phiếu kín quyết định nhân sự đƣa bổ sung vào quy hoạch, trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.
(Nguồn: Báo cáo Quy hoạch cán bộ đến năm 2020, Ban TCNS) Căn cứ vào các quy định hiện hành, hƣớng dẫn của Tập đoàn Dầu khí, PVI Holdings về công tác quy hoạch cán bộ, trong giai đoạn 2014 – 2018 Tổng công ty Bảo hiểm PVI đã thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ nhƣ: đồng bộ từ trên xuống dƣới; cấp trên chỉ đạo, hƣớng dẫn cấp dƣới quy hoạch cán bộ, lấy quy hoạch cán bộ cấp dƣới làm cơ sở cho quy hoạch cán bộ cấp trên; quy hoạch cấp trên thúc đẩy quy hoạch cấp dƣới. Công tác quy hoạch đảm bảo thực tiễn, vừa tạo nguồn cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, vừa tạo động lực thúc đẩy, phát huy nhân tố chủ quan, phấn đấu vƣơn lên của cán bộ, bảo đảm sự đoàn kết trong sự phát triển của toàn đội ngũ cán bộ góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Tổng công ty.
3.2.5.1 Luân chuyển cán bộ:
Luân chuyển cán bộ là một trong những phƣơng thức nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Bảo hiểm PVI, đối tƣợng cụ thể là cán bố cấp trung và cấp cao của Tổng công ty. Trong giai đoạn 2014 – 2018, Tổng công ty Bảo hiểm PVI đã thực hiện đúng các quy định của nhà nƣớc, Quy chế về luân chuyển cán bộ của Tập đoàn Dầu khí và PVI Holdings, các đối tƣợng luân chuyên và nguyên tắc luân chuyển đƣợc thực hiện cụ thể nhƣ sau:
1. Nguyên tắc:
a) Việc điều động, luân chuyển cán bộ phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và thận trọng, giải quyết tốt mối quan hệ giữa luân chuyển với ổn định và xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên sâu; vừa coi trọng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác, vừa coi trọng mục đích bồi dƣỡng, rèn luyện cán bộ, chuẩn bịđội ngũ cán bộ kế cận;
b) Việc thực hiện định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là quy định bắt buộc, áp dụng đối với tất cảcác cán bộ, công chức, viên chức đƣợc bốtrí vào các vịtrí công tác thuộc các l nh vực, ngành, nghề quy định tại Điều 8 Nghị định số 158/2007/NĐ- CP của Chính phủ;
c) Phải thực hiện khách quan, công tâm, khoa học và hợp lý, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ; chống biểu hiện bè phái, chủ ngh a cá nhân và giữđƣợc sựổn định, đoàn kết trong đơn vị;
c) Phải thực hiện đúng nguyên tắc hoán vị, không làm tăng biên chế của các đơn vị;
d) Phải đƣợc tiến hành theo kế hoạch đã xây dựng và đƣợc công bố công khai trong nội bộ đơn vị và gắn với trách nhiệm của ngƣời đứng đầu đơn vị;
2. Những hành vi bị cấm trong việc thực hiện điều động, luân chuyển và chuyển đổi vị trí công tác:
a) Không đƣợc cô lập, gây khó khăn, làm giảm uy tín của ngƣời đƣợc điều động, luân chuyển tới hoặc lợi dụng việc điều động, luân chuyển để đẩy ngƣời trung thực, thẳng thắn, ngƣời có năng lực nhƣng không hợp với mình đi nơi khác;
b) Không thực hiện việc định kỳ chuyển đổi vị trí công tác trái với chuyên môn, nghiệp vụ đang làm hoặc đang phụ trách;
c) Nghiêm cấm việc lợi dụng các quy định về điều động, luân chuyển và chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ vì mục đích vụ lợi hoặc để trù dập cán bộ.
3. Nội dung, hình thức thực hiện việc định kỳđiều động, luân chuyển và chuyển đổi vịtrí công tác
a) Nội dung định kỳđiều động, luân chuyển và chuyển đổi vịtrí công tác: - Điều động, luân chuyển cán bộlãnh đạo, quản lý từphòng, ban, đơn vịnày sang đảm nhận chức vụ tƣơng đƣơng ở phòng, ban, đơn vị khác trong cùng Tổng công ty.
Riêng chức danh Trƣởng Ban Tài chính - Kế toán cần bố trí nhân sự không phải là ngƣời địa phƣơng. Việc điều động, luân chuyển chức danh này thực hiện theo quy định của Ban Thƣờng vụ Đảng ủy Tổng công ty.
- Định kỳ chuyển đổi vị trí công tác từ bộ phận này sang bộ phận khác cùng chuyên môn, nghiệp vụ trong từng đơn vị hoặc giữa các l nh vực, địa bàn đƣợc phân công theo dõi, phụ trách, quản lý;
b) Hình thức thực hiện:
Định kỳ điều động, luân chuyển và chuyển đổi vị trí công tác đƣợc thực hiện bằng việc cấp có thẩm quyền ban hành quyết định điều động, bổ nhiệm, bố trí cán bộ, công chức, viên chức.
4. Thời hạn định kỳ điều động, luân chuyển và chuyển đổi vị trí công tác: Thời hạn định kỳ điều động, luân chuyển và chuyển đổi vị trí công tác là 3 năm (đủ 36 tháng) đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý hoặc cán bộ chuyên môn nghiệp vụ tại các vị trí trong các l nh vực ngành nghề đã đƣợc quy định.
5. Đối tƣợng điều động, luân chuyển:
- Trƣởng Phó phòng trong Ban/Văn phòng và tƣơng đƣơng trở lên; ngƣời đứng đầu, cấp phó của ngƣời đứng đầu đơn vị trực thuộc Tổng công ty.
- Trƣờng hợp đặc biệt: Vị trí chuyển đổi không có ngƣời thay thế phù hợp thì thủ trƣởng đơn vị báo cáo xin ý kiến cấp có thẩm quyền
Các đối tƣợng trên nếu còn thời gian công tác dƣới 18 tháng sẽ đến tuổi nghỉ hƣu thì không điều động, luân chuyển.
6. Danh mục các vị trí công tác trong các l nh vực, ngành, nghề phải định kỳ chuyển đổi:
a) Thực hiện theo Điều 8 Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức, gồm:
…..
- Quản lý tài chính, ngân sách, tài sản của Nhà nƣớc; - Quản lý và thực hiện nghiệp vụ kếtoán;
- Thẩm định, định giá trong đấu giá;
- Quản lý điều hành công tác kế hoạch và đầu tƣ; - Quản lý hoạt động đối ngoại;
- Quản lý xây dựng cơ bản, giải tỏa, áp giá đền bù trong giải phóng mặt bằng và quản lý dự án;
- Các hoạt động thanh tra;
- Cán bộ, công chức, viên chức thực hiện công tác phòng chống tham nhũng trong các đơn vị;
- Tuyển dụng, đào tạo, thi tuyển, thi nâng ngạch công chức, viên chức; công tác nhân sự và quản lý nhân lực;
…..
b) Ngoài danh mục các vị trí công tác phải định kỳ chuyển đổi trên, các đơn vị căn cứ vào Quy định danh mục các vị trí công tác phải định kỳ chuyển đổi do các Bộ, ngành Trung ƣơng theo ngành dọc ban hành để xác định cụ thể những vị trí việc làm phải định kỳ chuyển đổi tại đơn vị mình.
7. Những trƣờng hợp chƣa thực hiện việc định kỳ điều động, luân chuyển và chuyển đổi vị trí công tác
a) Cán bộ đang trong thời gian bị xem xét, xử lƣ kỷ luật; đang trong thời gian bị khởi tố, điều tra hoặc có liên quan đến công việc đang bị thanh tra, kiểm tra.
b) Cán bộ đang điều trị bệnh hiểm nghèo theo quy định của Bộ Y tế, đi học dài hạn hoặc đƣợc cử đi biệt phái.
c) Cán bộ nữ đang trong thời gian mang thai hoặc nuôi con dƣới 36 tháng tuổi. Trƣờng hợp phải nuôi con nhỏ dƣới 36 tháng tuổi (do vợ mất hoặc trƣờng hợp
khách quan khác) thì cán bộ nam cũng đƣợc áp dụng nhƣ cán bộ, công chức nữ quy định tại khoản này.
Sau khi thực hiện quyết định luân chuyển của lãnh đạoTổng công ty, phần lớn các cán bộ quản lý mới đã cùng tập thểngƣời lao động và lãnh đạo các cấp tại đơn vị xây dựng lại các quy chế làm việc, quản lý, điều hành bảo đảm tính dân chủ, khách quan, không lấn sân nhau, bao biện làm thay... từ đó đã xây dựng đƣợc bầu không khí dân chủ, cởi mở, phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của toàn đơn vị, góp phần thực hiện và vƣợt các chỉtiêu pháp lệnh Công ty giao cho đơn vịhàng năm. Hơn nữa ngƣời đƣợc luân chuyển đã rèn luyện đƣợc bản l nh, học tập, trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn khi làm việc ở các l nh vực khác nhau với những con ngƣời và tập thể khác nhau, đó chính là hành trang quý giá cho bản thân cán bộ khi làm việc ở các cƣơng vị công tác trong hiện tại và tƣơng lai. Luân chuyển đã giúp cán bộ phát huy đƣợc sở trƣờng, khả năng tiếp cận nhanh với điều kiện công tác mới, tạo cách làm mới có hiệu quả, phát huy tốt vai trò lãnh đạo, quản lý; có cách nhìn nhận, phƣơng pháp chỉ đạo sâu sắc hơn; khắc phục sự trì trệ, tƣ tƣởng cục bộ, tình trạng khép kín trong từng đơn vị. Sau thời gian luân chuyển đa số cán bộ đã trƣởng thành, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, tích lũy đƣợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, sẵn sàng tiếp nhận công tác ở vị trí khác tƣơng đƣơng hoặc đề bạt bổ nhiệm các chức vụ cao hơn trong Tổng công ty.