Hoạt động 4: Chơi tự do “ Phấn, lá, bóng”.

Một phần của tài liệu GIAO AN CD BT 2016 2017 (Trang 34 - 37)

- Muốn 2 nhóm này bằng nhau ta phải làm như

4. Hoạt động 4: Chơi tự do “ Phấn, lá, bóng”.

- Bây giờ chúng mình thích chơi đồ chơi gì nào? - Khi chơi thì chúng mình phải chơi như thế nào?

- Trẻ trò chuyện - Xem gì, xem gì

- Cái bàn chải đánh răng. - Đánh răng. - Màu xanh. - Trẻ trả lời - Khăn mặt ạ. - Màu vàng - Rửa mặt. - Trẻ lần lượt trả lời. - Lắng nghe. - Chơi gì? Chơi gì? - Lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Chơi sôi nổi

- Trẻ 5 tuổi: Bắt chước tạo dáng

- Vâng ạ - Trẻ trả lời

- Cho trẻ chơi.

- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi . - Cô nhận xét chung.

- Cho trẻ đi vệ sinh

- Chơi sôi nổi - Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Nhóm 1: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát phù hợp theo chủ đề. - Nhóm 2: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh trong trường.

- Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể.(M) - Nhóm 4: Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê

HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Trò chơi mới: Đếm các bộ phận trên cơ thể 1. Trò chơi mới: Đếm các bộ phận trên cơ thể 2. Nêu gương cắm cờ

- Số trẻ được cắm cờ:...trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: ...trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYT T

T

Nội dung đánh giá Biện pháp

1 Tình trạng sức khỏe trẻ Sỹ số : Sức khỏe trẻ: 2 Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động Hoạt động có chủ đích:

Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc:

Hoạt động chiều:

3 Cá nhân trẻ

Giờ ăn: Giờ ngủ:

Ngày soạn: Ngày 3/10/2016

Hoạt độngcó mục đích:

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:TRUYỆN “CÁI MỒM” TRUYỆN “CÁI MỒM” I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức.

- 4 tuổi: Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện, biết kể chuyện theo cô.

- 5 tuổi: Trẻ cảm nhận và hiểu được nội dung câu chuyện, biết tên câu chuyện, tên tác giả, biết kể chuyện theo cô.

2. Kỹ năng

- 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ..

- 5 tuổi: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ cho trẻ.

3. Thái độ

- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn về sinh cho các bộ phận trên khuôn mặt

II. Chuẩn bị

- Tranh minh họa nội dung câu chuyện. - Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U.

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô thấy các bạn học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho các bạn cuộc thi đó là cuộc thi “ Bé chăm học”.

Đến với hội thi hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có các cô giáo và quan trọng nhất trong cuộc thi hôm nay không thể thiếu các thành viên của ba đội Tay ngoan, Mắt ngọc, Miệng xinh.

Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt cuộc thi này cùng các đội.

- Đến với cuộc thi này hai đội phải trải qua 3 phần thi

+ Phần thi thứ I là phần thi: Bé cùng tìm hiểu + Phần thi thứ II là phần: Cảm thụ và khám phá tác phẩm

+ Phần thi thứ III là phần thi: Bé cùng trổ tài - Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần thi bé cùng tìm hiểu

Phần I: Bé cùng tìm hiểu.

- Các con có biết trên khuôn mặt có những bộ phận gì không nào? - Mắt làm nhiệm vụ gì? - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Nhìn ạ

- Mũi để làm gì? - Tai để làm gì?

- Vậy còn mồm dùng để làm gì?

- Vậy để biết được mồm làm những công việc gì cô sẽ dạy cho chúng mình câu chuyện “Cái mồm” nhé.

Một phần của tài liệu GIAO AN CD BT 2016 2017 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w