Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bài tập về nhà

Một phần của tài liệu giao an tin hoc moi (Trang 31 - 35)

III.

Tổ chức hoạt đợng dạy và học:

Hoạt đợng của thầy và trị Nợi dung

1. Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra đề KT trên

bảng phụ

- HS1: PTĐTTNT f(x) = x2+3x+2 HS2: G(x) = (x2+x+1)(x2+x+2)-12

2. Bài mới:

- GV ở lớp 6 và lớp 7 ta đã định nghĩa về phép chia hết của 1 số nguyên a cho một số nguyên b - Em nào cĩ thể nhắc lại định nghĩa 1 số

nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b?

- GV: Chốt lại: + Cho 2 số nguyên a và b trong đĩ bb0. Nếu cĩ 1 số

nguyên q sao cho a = b.q Thì ta nĩi rằng a chia h het cho b

( a là số bị chia, b là số chia, q là thương) - GV: Tiết này ta xét trường hợp đơn giản nhất là chia đơn thức cho đơn thức.

* HĐ1: Hình thành qui tắc chia đơn thức cho đơn thức

GV yêu cầu HS làm ?1 Thực hiện phép tính sau: a) x3 : x2

*Nhắc lại về phép chia:

- Trong phép chia đa thức cho đa thức ta cũng cĩ định nghĩa sau:

+ Cho 2 đa thức A & B , B 0. Nếu tìm được 1 đa thức Q sao cho A = Q.B thì ta nĩi rằng đa thức A chia hết cho đa thức B. A được gọi là đa thức bị chia, B được gọi là đa thức chia Q được gọi là đa thức thương ( Hay thương)

Kí hiệu: Q = A : B hoặc Q = A B (B  0) 1. Quy tắc: Thực hiện phép tính sau: a) x3 : x2 = x b) 15x7 : 3x2 = 5x5 c) 4x2 : 2x2 = 2 d) 5x3 : 3x3 = 5 3 e) 20x5 : 12x = 4 20 12x = 4 5 3x * Chú ý : Khi chia phần biến: xm : xn = xm-n Với m n

b)15x7 : 3x2 c) 4x2 : 2x2 d) 5x3 : 3x3 e) 20x5 : 12x

GV: Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức 1 biến ta thực hiện chia phần hệ số cho phần hệ số, chia phần biến số cho phần biến số rồi nhân các kq lại với nhau.

GV yêu cầu HS làm ?2

xn : xn = 1 (x)

xn : xn = xn-n = x0 =1Với x0 Thực hiện các phép tính sau:

- Các em cĩ nhận xét gì về các biến và các mũ của các biến trong đơn thức bị chia và đơn thức chia?

- GV: Trong các phép chia ở trên ta thấy rằng + Các biến trong đơn thức chia đều cĩ mặt trong đơn thức bị chia.

+ Số mũ của mỗi biến trong đơn thức chia khơng lớn hơn số mũ của biến đĩ trong đơn thức bị chia.

 Đĩ cũng là hai điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B

HS phát biểu qui tắc

* HĐ2: Vận dụng qui tắc

a) Tìm thương trong phép chia biết đơn thức bị chia là : 15x3y5z, đơn thức chia là: 5x2y3

b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2) Tính giá trị của P tại x = -3 và y = 1,005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Chốt lại:

- Khi phải tính giá trị của 1 biểu thức nào đĩ trước hết ta thực hiện các phép tính trong biểu thức đĩ và rút gọn, sau đĩ mới thay giá trị của biến để tính ra kết quả bằng số.

- Khi thực hiện một phép chia luỹ thừa nào đĩ cho 1 luỹ thừa nào đĩ ta cĩ thể viết dưới dạng dùng dấu gạch ngang cho dễ nhìn và dễ tìm ra kết quả. a) 15x2y2 : 5xy2 = 15 5 x = 3x b) 12x3y : 9x2 = 12 4 9 xy3xy * Nhận xét :

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi cĩ đủ 2 ĐK sau:

1) Các biến trong B phải cĩ mặt trong A. 2) Số mũ của mỗi biến trong B khơng được lớn hơn số mũ của cùng biến đĩ trong A

* Quy tắc: (SGK) 2. Áp dụng a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3 5 2 3 15 . . . 5 x y z x y = 3xy2z b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = 4 2 3 3 2 12 4 4 . . .1 9 3 3 x y x x x y      Khi x= -3; y = 1,005 Ta cĩ P = 3 4 ( 3) 3   = 4 .(27) 4.9 36 3   IV. Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà : 1. Củng cố :

- Hãy nhắc lại qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Với điều kiện nào để đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

2. Dặn dị:

?2

- Làm các bài tập: 59, 60,61, 62 SGK (26 - 27)

* BT nâng cao:

Thực hiện các phép tính:

{3ax2[ax(4a - 5x) + 7ax] + a2x3 [15(a + x) - 21]}: 9a3x3

Tuần 9: Tiết 17: Chia đa thức cho đơn thức I. I.

Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: + HS biết được 1 đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho B.

+ HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

- Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết). - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lơ gíc.

II.

Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ. - HS: Bảng nhĩm.

III.

Tổ chức hoạt đợng dạy và học:

Hoạt đợng của thầy và trị Nợi dung

1. Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra đề KT cho HS:

- Phát biểu QT chia 1 đơn thức A cho 1 đơn thức B ( Trong trường hợp A chia hết cho B)

- Thực hiện phép tính bằng cách nhẩm nhanh kết quả.

a) 4x3y2 : 2x2y ; b) -21x2y3z4 : 7xyz2 ; c) -15x5y6z7 : 3x4y5z5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) 3x2y3z2 : 5xy2 f) 5x4y3z2 : (-3x2yz) Đáp án: a) 2xy b) -3xy2z2 c) -5xyz2 d)

23 3 5xyz e) 2 2 5 3 x y z2.Bài mới: GV: Đưa ra vấn đề. Cho đơn thức : 3xy2

- Hãy viết 1 đa thức cĩ hạng tử đều chia hết cho 3xy2. Chia các hạng tử của đa thức đĩ cho 3xy2 - Cộng các KQ vừa tìm được với nhau.

2 HS đưa 2 VD và GV đưa VD: + Đa thức 5xy3 + 4x2 -

10

3 y gọi là thương của phép

1. Quy tắc:

Thực hiện phép chia đa thức: (15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3) : 3xy2 =(15x2y5 : 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) - (10xy3 : 3xy2)= 5xy3 + 4x2 -

10 3 y * Quy tắc:

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( Trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B). Ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

Ví dụ: Thực hiện phép tính: (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3 = (30x4y3 : 5x2y3)-(25x2y3 : 5x2y3)- (3x4y4 : 5x2y3) = 6x2 - 5 - 2 3 5x y * Chú ý: Trong thực hành ta cĩ thể tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép tính trung gian.

chia đa thức 15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3 cho đơn thức 3xy2

GV: Qua VD trên em nào hãy phát biểu quy tắc: - GV: Ta cĩ thể bỏ qua bước trung gian và thực hiện ngay phép chia. (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3= 6x2 - 5 - 2 3 5x y HS ghi chú ý - GV dùng bảng phụ Nhận xét cách làm của bạn Hoa. + Khi thực hiện phép chia.

(4x4 - 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) Bạn Hoa viết: 4x4 - 8x2y2 + 12x5y = -4x2 (-x2 + 2y2 - 3x3y) + GV chốt lại: … + GV: áp dụng làm phép chia ( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y - HS lên bảng trình bày. 2. Áp dụng :

a)Bạn Hoa làm đúng vì ta luơn biết Nếu A = B.Q Thì A:B = Q ( ) A Q B  b)Ta cĩ:( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) = 5x2y(4x2 -5y - 3 ) 5 Do đĩ: [( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y =(4x2 -5y - 3 ) 5 ] IV.Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà: 1/ Củng cố: * HS làm bài tập 63/28

Khơng làm phép chia hãy xét xem đa thức A cĩ chia hết cho đơn thức B khơng? Vì sao? A = 15x2y+ 17xy3 + 18y2

B = 6y2

- GV: Chốt lại: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.

* Chữa bài 66/29

- GV dùng bảng phụ: Khi giải bài tập xét đa thức A = 5x4 - 4x3 + 6x2y cĩ chia hết cho đơn thức B = 2x2 hay khơng?

+ Hà trả lời: "A khơng chia hết cho B vì 5 khơng chia hết cho 2"

+ Quang trả lời:"A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B"

- GV: Chốt lại: Quang trả lời đúng vì khi xét tính chia hết của đơn thức A cho đơn thức B ta chỉ quan tâm đến phần biến mà khơng cần xét đến sự chia hết của các hệ số của 2 đơn thức.

* Bài tập nâng cao. 4/36

1/ Xét đẳng thức: P: 3xy2 = 3x2y3 + 6x2 y2 + 3xy3 + 6xy2a) Tìm đa thức P a) Tìm đa thức P

Đáp án a) P = (3x2y3 + 6x2y2 + 3xy3 + 6xy2) : 3xy2 = xy + 2x + y + 2 b) P = 3  xy + 2x + y + 2 = 3  x(y + 2) + (y + 2 ) = 3  (x + 1) (y + 2) = 3 = 1.3 = 3.1 = (-1).(-3) = (-3).(-1). 2/ Dặn dị : - Học bài - Làm các bài tập 64, 65 SGK - Làm bài tập 45, 46 SBT

Tiết 18: Chia đa thức mợt biến đã sắp xếp I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức: HS hiểu được khái niệm chia hết và chia cĩ dư. Nắm được các bước trong thuật

tốn phép chia đa thức A cho đa thức B.

2/ Kỉ năng: Vận dụng được phép chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp. 3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lơ gíc. 3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lơ gíc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II

Một phần của tài liệu giao an tin hoc moi (Trang 31 - 35)