III. Thực hành giải bài tập 1 Chữa bài 57 ( SGK)
2/ Kỹ năng:Vận dụng KT đã học để tính tốn và trình bày lời giải.
3/ Thái đợ: GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.II. Chuẩn bị của GV và HS: II. Chuẩn bị của GV và HS:
III. Tổ chức hoạt đợng dạy và học:
Kiểm tra HKI:
Đề kiểm tra: (theo đề của PGD-ĐT TP)
Tiết 42:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được tình hình học tập của hs. - Phổ biến cach giải lạ, hay (nếu cĩ)
- Giúp hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm của mình để cĩ hướng phấn đấu trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
- Chấm bài
-Ghi nhận những lỗi phổ biến.
1/ Nhận xét chung: 2/ Cơng bố điểm: 3/ Phát bài kiểm tra. 4/ Sửa bài kiểm tra.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của
phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình.
+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, phương trình tương đương, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
- Kỹ năng: Trình bày biến đổi phương trình. - Thái đợ: Tư duy lơ gíc
II. Chuẩn bị của GV và HS :
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn
III. Tổ chức hoạt đơng dạy và học:
Hoạt đợng của thầy và trị Nợi dung
Hoạt đợng 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nợi dung chương ( 5 ’ )
-GV giới thiệu qua nội dung của chương: + Khái niệm chung về PT .
+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác . + Giải bài tốn bằng cách lập PT
HS nghe GV trình bày , mở phần mục lục SGK/134 để theo dõi .
Hoạt đợng 2 : Phương trình mợt ẩn ( 16’ )
GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đĩ giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2 là một phương trinh với ẩn số x.
Vế trái của phương trình là 2x+5 Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2
- GV: hai vế của phương trình cĩ cùng biến x đĩ là PT một ẩn . - Em hiểu phương trình ẩn x là gì? - GV: chốt lại dạng TQ . - HS làm ?1 cho ví dụ về: a) Phương trình ẩn y b) Phương trình ẩn u
- HS làm ?2 chia 2nhĩm tính giá trị của từng vế tại x=6.
-GV: Ta nĩi x=6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng)PT ,gọi x=6 là1nghiệm của PT đã cho . - HS làm ?3
Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x
a) x = - 2 cĩ thoả mãn phương trình khơng?
1. Phương trình mợt ẩn:.
* Phương trình ẩn x cĩ dạng: A(x) = B(x) Trong đĩ: A(x) vế trái
B(x) vế phải
VD1: 2x+1=x là phương trình với ẩn x 2t-5=3(4-t)+2 là pt với ẩn t
? 2 Khi x=6,2vế của PT: 2x+5=3(x-1)+2 cĩ giá trị bằng nhau. Ta nĩi: 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) PT đã cho và gọi 6 (hay x=6) là một nghiệm của PT.
tại sao?
b) x = 2 cĩ là nghiệm của phương trình khơng? HS: a/x=-2 khơng thỏa mãn pt
b/x=2 là một nghiệm của pt. * GV: Hãy tìm nghiệm của PT: x2=1 HS: x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1 Vậy x2 = 1 cĩ 2 nghiệm là: 1 và -1
-GV: Nếu ta cĩ phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?
-HS: sai, vì khơng cĩ số nào bình phương bằng -1
-GV: Vậy ta nĩi:PT: x2 = - 1 vơ nghiệm. + Từ đĩ em cĩ nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?
- GV nêu nội dung chú ý .
* Chú ý:
- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đĩ) cũng là 1 phương trình. Phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nĩ.
- Một phương trình cĩ thể cĩ 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm … nhưng cũng cĩ thể khơng cĩ nghiệm nào hoặc cĩ vơ số nghiệm.
VD: PT:x2=1 cĩ 2 nghiệm là x=1 và x= -1 PT:x2= -1 vơ nghiệm
Hoạt đợng 3 : Giải phương trình (8’ )
- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm) + Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đĩ.Kí hiệu: S
+ HS làm ? 4 .
+ GV: Cách viết sau đúng hay sai ?
a) PT x2 =1 cĩ S= 1 ;b) x+2=2+x cĩ S = R HS a) Sai vì S =1;1
b) Đúng vì mọi xR đều thỏa mãn PT