Thế kỷ X X I được gọi là "Thế ký đại dương". Việt Nam, với diện tích biển gấp 3 lẩn diện tích đất liền, với hơn 3000 km đường bờ biển trải dọc theo chiểu dài đất nước có lợi t h ế rất lớn trong lĩnh vực hàng hải. Hàng hải Việt Nam bước đầu đã có sự phát triển đầy ấn tượng.
C ó lẽ chưa bao giờ, việc đẩu tư vào lĩnh vực cảng biên ở Việt Nam lại sôi động như thời gian qua. Thông kê cho thấy, hiện đã có 17 dự án đầu tư xây dựng cảng biển được đăng ký, chủ yếu ở khu vực phía Nam với sỹ vỹn đăng ký gần 1,5 tỷ USD tới năm 2010 và gần 2,4 tỷ USD đến năm 2020. Điển hình là dự án Công ty cảng container Trung tâm Sài Gòn (SGCT) với vỹn đầu tư 294 triệu USD, đây là dự án liên doanh giữa một công ty của A n h với Công ty Phát triển công nshệ Tân Thuận. D ư án xây dựng bến 2,3.4 cảng Cái Lân (Quảng Ninh) liên doanh giữa Tập đoàn SSA Marine của M ỹ với Vinalines. Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam - Trần Thanh M i n h cho biết, trong thời gian tới, Cục Hàng hải Việt Nam sẽ nhanh chóng hoàn thiện quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết và xây dựng đồng bộ các cơ c h ế chính sách phát triển cảng. Cục sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cấp, mở rộng và hiện đại hóa các cầu cảng hiện có. Trước mắt, sẽ tập trung phát triển nhanh các cảng Cái Lân, Đình Vũ, Lạch Huyện, Nghi Sơn, V ũ n g áng, Chân M â y , Đ à Nắng, Dung Quất, Quy Nhơn, Vân Phong, Bến Đình - Sao Mai, Thị vải - Cái Mép, Hiệp Phước, Cát Lái, Cần Thơ... Phía Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines)
Khoa luận tốt nghiệp
cũng khẳng định sẽ tiếp tục đầu tư, cải tạo và nâng cấp các cảng hiện có cũng như đầu tư xây m ớ i các cảng tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Đ à Nang, khu vực Bà Rịa - V ũ n g Tàu, xây dựng cảng Vân Phong tại Khánh Hòa thành cảng trung chuyển quốc t ế có quy m ô lớn và hiện đại.
Cùng với đó, Vinalines cũng sẽ tiến hành đầu tư xây dựng cảng container V ũ n g Tàu tại Bến Đình - Sao M a i và cẳng nước sâu Lạch Huyện tại Hải Phòng. Cùng với những nỗ lực trên, bộ mặt cảng biển Việt Nam đang đườc thay đổi từng ngày, từng giờ. Những cảng biến ngang tầm quốc tế sẽ không chỉ còn là m ơ ước của những người làm hàng hài.
Việt Nam hiện nay có hơn 100 cảng biển lớn nhỏ với tổng chiều dài 24.000 mét cầu cảng và 10 khu chuyển tải, hàng năm các cảng biển Việt Nam xếp dỡ khoảng 100 triệu tấn hàng hóa. Theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010, hệ thống cảng biển Việt Nam sẽ có Ì 14 cảng, đảm bảo xếp dỡ 210 triệu tấn hàng hóa. Định hướng phát triển càng biển Việt Nam những năm tới là: cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa các cảng hiện có; tập trung xây dựng một sô cảng nước sâu tại các vùng kinh tế trọng điểm.. .với mục tiêu đảm bảo nhu cầu thông qua toàn bộ khối lường hàng hóa xuất nhập khẩu băng đường biến; phục vụ tốt cho các vùng kinh tế, các k h u công nghiệp trong cả nước; áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo điều kiện hội nhập và đủ sức cạnh tranh trong hoạt động cảng biên với các nước trong khu vực và trên t h ế giới.
Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện nay gồm các khu vực chính sau: a. Khu vực phía Bắc (từ Quảng Ninh đến N i n h Bình):
K h u vực này gồm các cảng ở Quảng Ninh (Cẩm Phả, Cửa Ông, Hòn Gai, Cái Lân, cảng Xăng dầu B12), ở Hải Phòng (Hải Phòng, Thường Lý, Hải Đăng...), à Thái Bình (cảng Diêm Điền), cảng H ả i Phòng là cảng lớn nhất m i ề n Bắc nước ta, có chiều dài cầu cảng 2.567 mét, diện tích kho 52.052 mét vuông, hàng năm có thế xếp d ỡ 10 triệu tấn hàng hóa. Tuy nhiên, cảng có luồng sa bồi rất lớn nên chỉ tiếp nhận đườc tàu 6.000 - 7.000 DWT. cảng có
Khoa luận tốt nghiệp
các khu xếp dỡ container như Vật Cách, Chùa Vẽ. Hiện tại, theo k ế hoạch của Bộ Giao thông vận tải, cảng Hải Phòng sẽ được nâng cấp, hoàn thiện các trang thiết bị đồng bộ, đặc biệt với khu vực xếp dỡ container, hàng chuyên dụng, xây dựng hai bến tại Đình V ũ để tàu 20.000 D W T ra vào, đưa năng lực thông qua của cảng đến năm 2010 lên 20 triệu tấn. Tại khu cảng Cái Lân - Quảng Ninh đã và đang xây dựng một thương cảng lớn cho tàu 30.000 D W T ra vào với các khu hàng chuyên dụng, trang bị kử thuật hiện đại heo việc xếp dỡ container, hàng ròi, hàng nặng, hình thành một đầu mối container của khu vực Cái Lân. Sau cáng Hải Phòng và Cái Lân, cảng cửa Ông cũng đóng vai trò quan trọng trong khu vực này.
b. Khu vực m i ề n Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận):
Khu vực này gồm các cảng cửa Lò, Bến Thủy (Nghệ An). Xuân Hải (Hà Tĩnh), Gianh (Quảng Bình), Thuận A n (Thừa Thiên - Huế), Tiên Sa, Sông Hàn (Đà Nang), Sa Kỳ (Quảng Ngãi), Nha Trang, Ba Ngòi, Hòn Khói, Đầ m M ơ n (Khánh Hòa), Quy Nhơn, Thị Nại (Bình Định), ở khu vực này sẽ xây
dựng mới các cảng Nghi Sơn (Thanh Hóa), V ũ n g áng, Thạch Khé (Hà Tĩnh), H ò n L a (Quảng Bình), cửa Việt (Quảng Trị), Liên Chiếu, Chân M â y (Đà Nang), Dung Quất (Quảng Ngãi), Văn Phong (Khánh Hòa). Cảng Đ à Nang gồm hai khu vực: Tiên Sa và Sông Hàn có 10 cầu bến với tổng chiểu dài 1.116 mét, 6 kho có tổng diện tích 24.170 mét vuông. Các cảng quan trọng của khu vực này là: cửa Lò, V ũ n g áng, Chân M â y , Đ à Nang, Dung Quất, Quy Nhơn Nha Trang.
c. K h u vực phía Nam (từ Đổ n g Nai đến cực Nam): Khu vực này gồm các nhóm cảng sau:
- N h ó m cảng TP H ồ Chí Minh: K h u vực này hiện có 28 cảng đang khai thác thuộc 15 đơn vị chủ quản, trong đó có 4 cẳng lớn nhất là Sài Gòn (Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam), Tân cảng (Công ty Tân cảng thuộc Quân đội), Bến Nghé (TP H ồ Chí Minh), VICT, c h i ế m tới 9 0 % khối lượng hàng hóa thông qua trên địa bàn TP H ồ Chí Minh. Ngoài ra, còn các cảng như: cảng
Khoa luận tốt nghiệp
Xăng đẩu Nhà Bè, Petechim, B.P.Petro, E I F Gas, Cát Lái, A n Phú, Tân Thuận
Đông, Lotus (cảng container quốc tế)...
Cảng Sài Gòn do Pháp đầu tư xây dựng từ năm 1860 gồm 3 khu vực xếp
dỡ: Nhà Rồng, Khánh Hội, Tán Thuận. Hiện tại cảng có 18 cầu tàu với tổng
chiều dài 2.667 mét, 25 bến phao, 27 kho với diện tích 75.000 mét vuông và 234.000 mét vuông bãi hàng. Cẳng Sài Gòn có công suất xếp dỡ 15 triệu tấn/năm, có thở tiếp nhận một lần 30 tàu, có thở tiếp nhận được tàu trên 30.000 DWT, chiều dài 230 mét và m ơ n nước 12 mét.
Cảng Tân cảng có 1.260 mét cẩu cáng, sản lượng khoảng 5,0 triệu tấn/năm.
Cảng Bên Nghé là cảng container hiện đại có 820 mét cầu cảng, với 5 bãi container, tổng diện tích 8 ha. hàng năm có thế xếp d ỡ 3,5 triệu tấn hàng, trong đó có gần 150.000 TÊU.
Cảng VICT: cầu tàu dài 303 mét, xếp dỡ 260.000 TEU/nãm.
- N h ó m cảng V ũ n g Tàu - Thị Vải: các cảng hiện có ở khu vực này bao gồm: cảng Cát Lở, cảng Dịch vụ dầu khí, cảng Vietsopetro, cảng G ò Dầu A. Tại khu vực này sẽ xây dựng cảng quốc tế Cái M é p - Thị v ả i là cảng trung chuyởn lớn.
- N h ó m cảng thuộc đồng bằng sông Cửu Long bao gồm: cảng Cần Thơ,
M ỹ Tho, Đồng Tháp, Hòn Chuông, Cái Cui... trong đó cảng Cần Thơ đóng vai trò quan trọng hơn cả. Cảng Cần Thơ nằm trên sông Hậu, có vùng nước
trước cảng rộng và sâu, có chiều dài cầu cảng 304 mét, m ơ n nước 11 mét có khả năng tiếp nhận tàu trên 7.000 DWT.
Nhìn chung hệ thống cảng biởn Việt Nam chưa hoạt động hết công suất, quản lý phân tán nên hiệu quả chưa cao. Theo quy hoạch tổng thở phát triởn hệ thống cảng biởn Việt Nam của Bộ Giao thông vận tải thì đến năm 2010,
Việt Nam sẽ có 114 cảng biến, trong đó 61 cảng tổng hợp, 53 cẳng chuyên dụng, đảm bảo xếp d ỡ 210 triệu tấn hàng hóa.
Khoa luận tốt nghiệp