THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các loại hình bảo hiểm hàng hải thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 26 - 29)

ì. VÀI NÉT VẾ Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM H À N G H Ả I V I Ệ T N A M

1. Lịch sử r a đời bảo hiểm hàng hải

Trên thè giới

Đế n t h ế kỷ X V I I , nước A n h đã c h i ế m vị trí hàng đẩu trong buôn bán va hàng hải quốc t ế với Luân Đón là trung tâm phồn thịnh nhất. Tàu của các nước đi tệ Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi đều về cập bến hai bờ sông Thame của thành phố Luân Đôn. Các tiệm cà phê là nơi gặp gỡ của các nhà buôn, chủ ngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm... để giao dịch, trao đổi tin tức, bàn luận trực tiếp với nhau.

Edward LloycTs là một thuyền trưởng về hưu bắt đẩu m ờ quán cà phê ở phố Great Tower ở Luân Đ ô n vào khoảng năm 1692. Các nhà buôn, chủ ngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm... thường đến đó để trao đổi các thông tin về các con tàu viễn dương, về hàng hóa chuyên chở trên tàu, về sự an toàn và tình hình tai nạn của các chuyên tàu... Ngoài việc quản lý quán cà phê, năm 1696 Edward Lloyd's còn cho ra một tờ báo tổng hợp các tình hình tàu bè và làm các vấn đề khác nhằm cung cấp thông tin cho khách hàng của ông. Tuy nhiên, việc làm chính của ông vẫn là cung cấp địa điểm để khách hàng đến giao dịch bảo hiểm, h ộ i họp. Sau k h i Edward Lloyd's qua đời, người ta thấy rằng cần phải có một nơi tương tự như vậy để các nhà khai thác bảo hiểm hàng hải tập trung đến giao dịch bảo hiểm và năm 1770, "Society o f LloycTs" với tư cách là một tổ chức tự nguyện đã thành lập và thu xếp một địa điểm ở Pope's Head Alley cho cấc thành viên của họ. Sau đó, tổ chức này rời địa điểm đến trung tâm hối đoái của Hoàng gia và ở đó đến năm 1828 thì ròi đến

Khoa luận tót nghiệp

tòa nhà riêng của họ tại phố Leaden Hau. Tổ chức này hoạt động với tư cách là tổ chức tư nhân đến năm 1871 thì hợp nhất lại theo luật Quốc hội và trở thành H ộ i đồng Lloyd's và sau này đã trở thành nơi giao dịch kinh doanh bảo hiểm và hãng bảo hiểm lớn nhất t h ế giới.

1.2. Việt Nam

Không có tài liỉu nào chứng minh một cách chính xác bảo hiểm xuất hiỉn ở Viỉt Nam từ bao g i ờ m à chỉ phỏng đoán vào năm 1880. Vào năm ấy, các H ộ i bảo hiểm ngoại quốc như H ộ i bảo h i ế m Anh, Pháp, Thụy Sĩ. H o a Kỳ... đã để ý đến Đông Dương. Các H ộ i bào h i ế m ngoại quốc đại diỉn tại Viỉt Nam bởi các Công ty thương mại lớn, ngoài viỉc buôn bán, các Côn" ty này mở thêm một Trụ sở để làm đại điỉn bảo hiểm. Vào năm 1926, Chi nhánh đầu tiên là của Công ty Franco - Asietique. Đế n năm 1929 mới có Công ty Viỉt Nam đặt trụ sở tại Sài Gòn, đó là Viỉt Nam Bảo h i ế m Công ty, nhưng chỉ hoạt động về bảo h i ế m xe ô tô. Từ năm 1952 về sau, hoạt động bảo hiểm mới được mở rộng dưới những hình thức phong phú với sự hoạt động của nhiều Công ty bảo hiểm trong nưốc và ngoại quốc.

ở M i ề n Bắc, ngày 15/01/1965, Công ty Bảo h i ế m Viỉt Nam (gọi tắt là Bảo Viỉt) mới chính thức đi vào hoạt động. Trong những năm đẩu, Bảo Viỉt chỉ tiến hành các nghiỉp vụ bảo h i ế m hàng hải như bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. bào hiểm thán tàu ...

2. Sự phát t r i ể n bảo hiểm hàng hải Viỉt N a m

Với động lực thúc đẩy mạnh mẽ từ nền k i n h tế, thị trường bảo hiểm Viỉt Nam đã có bước tăng trưởng nhảy vọt trong năm 2007 với tổng doanh thu phí đạt 18000 tỷ VND, tăng 20,5% so với năm 2006. Các doanh nghiỉp bảo hiểm trong nước đã tích cực đưa ra thị trường những sản phẩm m ớ i phù hợp với nhu cầu phát triển của nền k i n h tế, tích cực tăng thêm dịch vụ gia tăng cho khách hàng tham gia bảo hiểm và đẩy mạnh t i ề m lực tài chính thông qua các giải pháp tăng vốn. Cùng với sự phát triển của thị trường bảo hiểm Viỉt Nam, bảo hiểm hàng hải cũng có những bước tiến mới. Đầ u tiên phải kể tới bảo

Khoa luận tốt nghiệp

hiểm hàng hóa. Giá trị hàng hóa xuất khẩu năm 2007 đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, trong đó tất cả các mặt hàng chủ yếu đểu tăng. Giá trị hàng hoa nhập khẩu ước đạt 60,83 tỷ USD, tàng 35,5% so với năm trước. Chưa có số liệu thống ké đầy đủ về bảo hiểm hàng hóa cho cả thị trường. Tuy vậy, các chuyên gia cho rằng tốc đổ tăng trưởng của nghiệp vụ này năm 2007 của cả thị trường bảo hiểm Việt Nam đạt khoảng 17%. T i ề m năng của bảo h i ế m hàng hóa còn rất lớn do thị phẩn bảo h i ế m của các công ty bảo hiểm Việt Nam còn hạn chế. V ớ i việc Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại t h ế giới WTO, lượng hàng hóa trao đổi với kinh tế toàn cầu chắc chắn còn tăng cao, bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khẩu vẫn đang đứng trước tiềm năng lán để phái triển.

Vận tải đường biển đóng vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa ngoại thương, chiêm tới 8 0 % khối lượng hàng hóa buôn bán quốc tế. Để đáp ứng nhu cẩu vận chuyển đó, đổi tàu Việt Nam ngày càng tăng về số lượng cũng như chất lượng. Đổ i tàu biển Việt Nam năm 2007 được đẩu tư gia tăng hàng chục tàu có giá trị lớn. Đ a phần cấc tàu mới mua đều thuổc nhóm trẻ (dưới 10 tuổi), mổt số đã có trên 20 năm hoạt đổng như Vinashin Phonix (22 năm), Vinashin Moonstone (23 năm). Các tàu được mua về có giá trị lớn có thể kể đến như: Vinashin Prince - 60 triệu EUR, Vinalines Glory - 54 triệu USD. Vinalines Sky -41,2 triệu USD, Đạ i Nam - 47 triệu USD, Vinashin Victory - 47,8 triệu USD, Petrolimex 09 - 50 triệu USD, Petrolimex lo -

47,35 triệu USD... Ngoài ra còn khá nhiều tàu có giá trị từ l o đến 30 triệu USD. Vì vậy, sự phát triển bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu cũng rất khả quan.

Khoa luận tót nghiệp

li. C Á C ĐIỂU KIỆN Đ A N G Đ ượ c Á P DỤNG T R Ê N THỊ T R ƯỜ N G BẢO HIỂM H À N G HẢI

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các loại hình bảo hiểm hàng hải thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 26 - 29)