Thực trạng bảo hiểm đóng tàu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các loại hình bảo hiểm hàng hải thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 65 - 68)

4.1. Tình hình thị trường

Bảo hiểm rủi ro đóng tàu là một loại hình mới ở Việt Nam. Thời gian gần đâv ngành đóng tàu của Việt Nam bắt dầu phát triển nén các doanh nghiệp kinh doanh bão hiểm trong nước cũng tiếp cận sản phẩm bảo hiểm mới này.

Mảng dịch vụ liên quan, bảo hiểm trách nhiệm chủ xưởng đóng tàu (builders'risks) cũng đã được đánh giá là cạnh tranh quyết liệt bằng giảm phí, giảm khấu trừ hay chỉ bảo hiểm cho thời gian cuối của quá trình đóng tàu... Có những dịch vụ được bắt đẩu đàm phán từ k h i bắt đầu thi công nhưng công ty bảo hiểm cũng không cấp được đơn cho đến k h i sát lúc hạ thủy . K h i đó, số tiền bảo hiểm cũng như rủi ro đã lên đến mức cao nhất nhưng lượng phí thu

được lại không được bao nhiêu, không tương ứng với rủi ro phải gánh chịu.

Khoa luận tốt nghiệp

CÓ thể kể tới các doanh nghiệp nhanh nhạy "đón đầu" sản phẩm bảo hiểm đóng tàu như: Bảo Việt, Bảo Minh... Ngày 12/03/2008, tại H à Nội, Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam Vinashin và Tổng Cõng ty Bảo h i ế m Bảo Việt đã ký hợp đồng bảo hiểm rủi ro cho lô đóng mới 9 tàu biến trọng tải 53.000 tấn của Vinashin với tổng giá trị lên tới gần 270 triệu USD. Trước đó, Bảo Việt cũng đã ký kết một hợp đổng bảo hiểm rủi ro đóng tàu với Hyundai Vinashin (một công ty thành viên của Vinashin), trong đó trách nhiệm đỏi với một rủi ro lên tới 500.000 USD.

Loại hình bảo hiểm này trong thực tế rất phức tạp, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm trong đánh giá và quản lý rủi ro và phải tuân thủ chặt chẽ các quy định này. Một sỏ công ty nhận tái báo hiểm quỏc tế giàu kinh nghiệm đã yêu cầu đánh giá lại rủi ro trong thời gian 3 tháng tức là cần phải có giám định lại xưởng đóng tàu ngay cả khi dự án đang thi công và đơn bảo hiểm đang còn hiệu lực để kịp thời đưa ra những lời khuyến cáo cho người được bảo hiếm. H ọ thông báo sẽ không nhận tái bảo hiểm nếu dịch vụ đó không có bản đánh giá rủi ro theo mẫu của thị trường bảo hiểm đóng tàu.

Mặc dù vậy, tại thị trường Việt Nam, việc đánh giá rủi ro chưa được quan tâm đúng mức. Các công ty thực hiện việc cạnh tranh chủ yếu dựa vào phí bảo hiểm và mức khấu trừ. Trừ một vài dịch vụ lớn cần có sự ủng hộ của các nhà nhận Tái bảo hiểm nước ngoài, đa sỏ cấc xưởng đểu chưa được đánh giá rủi ro hoặc đánh giá rất sơ sài. Cá biệt có công ty bảo hiểm ít kinh nghiệm cung cấp bản chào phí cho khách hàng bằng cách đưa vào tất cả các điều kiện điểu khoản của các dịch vụ bảo hiểm đóng tàu m à họ hoặc khách hàng đã thấy hoặc đã gặp, thiếu hiểu biết về nội dung và bản chất của các điều khoản dẫn đến chồng chéo các điều kiện bảo hiểm trong cùng một bản chào phí cho khách hàng. K ế t quả kinh doanh của mảng nghiệp vụ này tới nay cũng không mấy khả quan.

Khoa luận tốt nghiệp

4.2. Bồi thường tẩn thất

Từ khi loại hình dịch vụ này được triển khai ở thị trường Việt Nam, đã có 4 vụ tổn thất lớn với tổng số tiền ước phải bổi thường lên tới hơn 6 triệu USD. Ngoài các vụ tổn thất đã được thông báo trước đây như tàu FIorence 53.000 D W T gặp sự cố trong quá trình hạ thỗy ở xưởng Nam Triệu; gãy trục chân vịt cỗa tàu Sophia 53.000 D W T trong quá trình hạ thỗy; sự cố nổ hầm

m ũ i cỗa tàu Tây Đ ô Star, gần đây đã phát sinh sự cố cháy bảng điều khiển cỗa tàu 8500 D W T ngày 29/11/2007 trong quá trình thi công ước thiệt hại khoảng Ì ,29 triệu USD hay sự cố ngập nước cỗa tàu 53000 tấn HR53 - NT02 ở xưởng Nam Triệu ngày 20/11/2007 do nước ở hầm ballast bị rò gây thiệt hại khoảng 270.000 USD. Do giá trị cỗa tàu và thiết bị ngày càng cao nên mỗi khi có sự cố xảy ra, thiệt hại phát sinh là rất lớn. Trong khi loại hình bảo hiểm này chưa có số đông, lượng phí còn hạn chế, việc giám sát thi công chưa được chật chẽ, k i n h nghiệm cỗa các xưởng đóng tàu cỗa Việt Nam còn hạn c h ế thì kết quà k i n h doanh cỗa loại hình này vẫn còn rất nhiều lo ngại.

T ó m lại, thị trường bảo hiểm hàng hải Việt Nam năm 2007 sôi động do hoạt động cỗa một lượng khá lớn các doanh nghiệp bảo h i ế m với đỗ loại thành phẩn kinh tế dẫn đến việc cạnh tranh quyết liệt và sự thiếu hụt trám trọng nguồn nhân lực. Vai trò cỗa Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam vẫn gần như gói trọn trong chức năng tập trung số liệu thống kê và tổ chức các cuộc họp thường kỳ. Tốc độ tăng trưởng doanh thu cao nhưng vẫn chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng cỗa các ngành kinh tế liên quan. Bảo hiểm hàng hoa vẫn

c h i ế m tỷ trọng nhỏ trong tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu nhưng lại bao gồm các mặt hàng có rỗi ro xấu nhất. Tỷ lệ tổn thất cao là hệ quả cỗa đội tàu già phát triển nhanh nhưng không đổng bộ với khả năng quản lý cỗa các chỗ tàu.

Khoa luận tốt nghiệp

Chương 3

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các loại hình bảo hiểm hàng hải thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 65 - 68)