HI THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HÀNG HẢ IỞ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các loại hình bảo hiểm hàng hải thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 56 - 59)

4. Điềukiện bảo hiểm đóng tàu

HI THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HÀNG HẢ IỞ VIỆT NAM

ỉ. Thực trạng bảo hiểm hàng hóa vận chuyên bằng đường biên

1.1. Tình hình thị trường

Theo số liệu thông báo của Tổng cục Thống kê ngày 31/12/2007, GDP của Việt Nam tăng 8,48% so với năm 2006. Tốc độ tăng trưịng này được Ngân hàng Phát triển Châu á ( A D B ) đánh giá đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưịng kinh tế cao trong k h u vực.

Giá trị hàng hóa xuất khẩu năm 2007 đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng 2 1 , 5 % so với năm 2006, trons đó tất cả các mạt hàng chủ yếu đều tăng. C ó tới l o mặt hàng đạt k i m ngạch xuất khấu trên Ì tỷ USD là dầu thô 8,5 tỷ USD, dệt may 7,8 tỷ USD, giày dép gần 4 tỷ USD, thủy sản 3,8 tỷ USD, tâng 12,9%; sản phẩm gỗ 2,4 tỷ USD, tăng 22,3%; điện tử, máy tính 2,2 tỷ USD, tăng 27,5%; cà phê 1,8 tỷ USD, tăng 52,3%; gạo 1,4 tỷ USD, tăng 13,9%; cao su cũng đạt 1,4 tỷ USD, tăng 8,8%; than đá trên Ì tỷ USD, tăng 11,3%. K i m ngạch xuất khẩu các mặt hàng đó đạt 33 tỷ USD, c h i ế m tới 6 8 , 2 % tổng k i m ngạch xuất khấu cả nước. Thị trường xuất khẩu hàng hoa tiếp tục phát triển, hầu hết các thị trường lớn đểu tàng so với năm trước. N ă m 2007 có 10 thị trường đạt giá trị xuất khẩu trên Ì tỷ USD, trong đó có M ỹ 10 tỷ USD, tiếp đến là E U 8,7 tỷ

Khoa luận tốt nghiệp

USD; A S E A N 8 tỷ USD; Nhật Bản 5,5 tỷ USD và Trung Quốc 3,2 tỷ USD. Bên cạnh đó, trong năm 2007 một số thị trường có xu hướng giảm như Australia và Iraq.

Giá trị hàng hóa nhập khẩu ước đạt 60.83 tỷ USD cũng là mức kỷ lục từ

trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong

nước đạt 39,2 tỷ USD, tăng 3 8 , 1 % và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài dạt 21,6 tỷ USD, tăng 3 1 % . Đã có 13 mặt hàng đạt k i m ngạch từ Ì tỷ USD trệ nên gồm máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt 10,4 tý USD. tâng 56,5%;

xăng dầu đạt 7,5 tỷ USD, tăng 25,7%; sất thép đạt gần 5 tý USD. tăng 66,2%; vải 4 tỷ USD, tăng 33,6%; điện tử máy tính và linh kiện đạt sẩn 3 tỷ USD. tăng 43,7%; chất dẻo 2,5 tỷ USD, tâng 34,3%; nguyên phụ liệu dệt, may, da 2,2 tỷ USD, tăng 12, Ì %; hoa chất ] ,4 tỷ USD, tăng 39,1: ó tô Ì ,4 tỷ USD, tăng 1 0 1 % ; sản phẩm hoa chất gần 1,3 tỷ USD, tăng 27,1%; (hức ăn gia súc và nguyên phụ liệu 1,1 tỷ USD, tăng 52,6%; gỗ và nguyên phụ liệu gỗ Ì tỷ USD, tăng 31,9% .

Theo số liệu thông kê của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam tính đến cuối

năm 2007, tống doanh thu thị trường bảo hiểm hàng hoa Việt Nam đạt trên 688 tý đồng, tăng trên 3 0 % so với cùng kỳ năm trước. Tóp 7 về doanh thu bảo h i ế m hàng hoa bao gồm các công ty:

Tên doanh nghiệp Doanh thu (tỷ đồng) Thị phần (%) Bảo Việt 190,97 27,75 Bảo M i n h 143,58 20,86 PJICO 79,12 11,49 Bảo Long 65,68 9,54 PVI 54,90 7,98 UIC 39,36 5,72 V Í A 31,98 4,65 Các công ty khác 82,71 12,02 Tổng 688,31 100,00

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Khoa luận tốt nghiệp

Chưa có số liệu thống kê đẩy đủ về bảo hiểm hàng hóa cho cả thị trường. Tuy vậy, các chuyên gia cho rằng tốc độ tăng trưởng của nghiệp vụ này năm 2007 của cả thị trường bảo h i ế m Việt Nam chỉ đạt khoảng 17%. Điều đáng chú ý là thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong lĩnh vặc này còn quá khiêm tốn. Ướ c tính chỉ có khoảng 5 % - 7 % hàng xuất khẩu và 3 3 % hàng nhập khẩu của Việt Nam tham gia bảo hiểm tại các công ty bảo h i ế m có mặt trên thị trường Việt Nam. Đã có nhiều bàn luận về điểm này nhưng dường như thị trường chưa có được một bước đột phá đáng kể về thị phần. Về năng lặc thị trường, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có hơn 20 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, tổng lượn" vốn lên đến cả chục nghìn tỷ đổng cho thấy năng lặc của thị trường là rất lớn, đủ khả năng đáp ứng nhu cẩu bào hiểm cho mọi loại hàng hóa xuất nhập khẩu.

Tinh hình cạnh tranh bằng giảm phí, giảm mức miễn thường vẫn phổ biến. Ngay cả các mặt hàng có tỷ lệ tổn thất, bồi thường xấu như khô đậu, bột cá, bột mì, sắt thép, phân bón nhập khẩu... Do có doanh thu cao nên nhìn chung các doanh nghiệp khó "từ bỏ" thị trường. Do vậy. việc cải thiện điều kiện, điều khoản chỉ có thế thặc sặ thặc hiện được khi tất cả công ty bảo hiểm đều đồng tình không mở rộng bảo h i ế m hàng thiếu hụt đối với hàng chở rời. Thêm nữa, thời gian gần dây thị trường liên tục gánh chịu tổn thất lớn của các lô hàng gỗ tròn nhập khẩu do chất lượng phương tiện chuyên chở không đảm bảo hoặc thời điểm vận chuyến chưa thặc sặ hợp lý, hay gặp bão, thời tiết xấu. Một số cóng ty bảo hiểm đã có những hợp tác nhất định trong việc phối hợp bắt giữ tàu, thuê công ty giám định hay phân chia tổn thất và thu đòi trách nhiệm từ bên thứ ba đối với các chuyến hàng chở rời có nhiều chủ hàng, nhiều cóng ty bảo hiểm. Tuy nhiên, việc hợp tác trong khai thác bảo hiểm vẫn chưa được thặc sặ tốt dẫn tới tình trạng giảm phí, giảm mức khấu trừ hay mở rộng phạm vi bảo hiểm vẫn diễn ra thường xuyên.

Khoa luận tốt nghiệp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các loại hình bảo hiểm hàng hải thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)