Tổng quan về tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH thắng ngọc (Trang 33)

Đối với các Công ty trong ngành thiết kế và xây dựng, lượng tài sản của Công ty sẽ tập trung chủ yếu vào Tài sản cố định (Máy móc để thi công) và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (công trình đang thi công). Quá trình thi công kéo dài bắt buộc doanh nghiệp phải dữ trữ lượng vốn lưu động hợp lý để đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Lượng vốn lưu động này có thể được huy động từ các nguồn khác nhau như: Vốn đầu tư ban đầu của chủ sở hữu, vốn vay… Phân tích báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán và Kết quả kinh doanh trong năm 2018, 2019 và 2020 để đánh giá tổng quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Dưới đây là tổng quan báo cáo tài chính, bao gồm Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong năm 2018, 2019 và 2020:

Bảng 2.1: Bảng phân tích tổng quát Tình hình tài chính Công ty TNHH Thắng Ngọc

Đơn vị tính: VND

Tuyệt đối Tương

đối (%) Tuyệt đối

Tương đối (%) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2,700,000,000 4,150,000,000 3,550,000,000 1,450,000,000 54% (600,000,000) -14%

II. Các khoản phải thu 12,000,000,000 15,000,000,000 17,000,000,000 3,000,000,000 25% 2,000,000,000 13%

1. Phải thu của khách hàng 12,000,000,000 15,000,000,000 17,000,000,000 3,000,000,000 25% 2,000,000,000 13%

III. Hàng tồn kho 26,242,000,000 31,403,000,000 35,390,000,000 5,161,000,000 20% 3,987,000,000 13%

1. Hàng tồn kho 392,000,000 403,000,000 390,000,000 11,000,000 3% (13,000,000) -3%

2. Chi phí sản xuất kinh doanh dở

dang (Công trình đang thi công) 25,850,000,000 31,000,000,000 35,000,000,000 5,150,000,000 20% 4,000,000,000 13%

IV. Tài sản cố định 26,698,027,998 25,695,048,625 29,884,408,730 (1,002,979,373) -4% 4,189,360,105 16%

- Nguyên giá 40,000,000,000 45,000,000,000 50,000,000,000 5,000,000,000 13% 5,000,000,000 11%

- Giá trị hao mòn lũy kế (13,301,972,002) (19,304,951,375) (20,115,591,270) (6,002,979,373) 45% (810,639,895) 4%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 67,640,027,998 76,248,048,625 85,824,408,730

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

-

I. Nợ phải trả 25,615,924,050 30,412,691,907 36,594,483,647 4,796,767,857 19% 6,181,791,740 20%

1. Phải trả người bán 12,000,000,000 10,000,000,000 13,000,000,000 (2,000,000,000) -17% 3,000,000,000 30%

2. Người mua trả tiền trước 3,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 1,000,000,000 33% 2,000,000,000 50%

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 615,924,050 912,691,907 1,094,483,647 296,767,857 48% 181,791,740 20%

4. Phải trả người lao động - - - - -

5. Phải trả khác - - - - -

6. Vay và nợ thuê tài chính 10,000,000,000 15,500,000,000 16,500,000,000 5,500,000,000 55% 1,000,000,000 6% -

- -

II. Vốn chủ sở hữu 42,024,103,948 45,835,356,718 49,229,925,083 3,811,252,770 9% 3,394,568,365 7%

1. Vốn góp của chủ sở hữu 40,000,000,000 40,000,000,000 40,000,000,000 - -

2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2,024,103,948 5,835,356,718 9,229,925,083 3,811,252,770 188% 3,394,568,365 58%

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 67,640,027,998 76,248,048,625 85,824,408,730 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chênh lệch 2018-2019 Chênh lệch 2019-2020 NGUỒN VỐN Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

TÀI SẢN Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Bảng 2.2: Bảng phân tích tổng quát Kết quả kinh doanh Công ty TNHH Thắng Ngọc

Đơn vị tính: VND

Tuyệt đối đối (%)Tương Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 87,126,000,000 94,145,000,000 96,988,000,000 7,019,000,000 8% 2,843,000,000 3%

2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - -

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 87,126,000,000 94,145,000,000 96,988,000,000 7,019,000,000 8% 2,843,000,000 3%

4. Giá vốn hàng bán 64,767,000,000 67,036,000,000 68,500,300,000 2,269,000,000 4% 1,464,300,000 2%

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 22,359,000,000 27,109,000,000 28,487,700,000 4,750,000,000 21% 1,378,700,000 5%

6. Doanh thu hoạt động tài chính 87,000,000 119,000,000 162,000,000 32,000,000 37% 43,000,000 36% 7. Chi phí tài chính 1,032,600,000 1,442,000,000 1,625,000,000 409,400,000 40% 183,000,000 13%

- Trong đó: Chi phí lãi vay 1,032,600,000 1,442,000,000 1,625,000,000 409,400,000 40% 183,000,000 13%

8. Chi phí bán hàng - - - - -

8. Chi phí quản lý kinh doanh 18,883,270,065 21,021,934,038 22,781,489,544 2,138,663,973 11% 1,759,555,506 8%

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2,530,129,935 4,764,065,962 4,243,210,456 2,233,936,027 88% (520,855,506) -11%

10. Thu nhập khác - - - - - 11. Chi phí khác - - - - -

12. Lợi nhuận khác - - - - -

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2,530,129,935 4,764,065,962 4,243,210,456 2,233,936,027 88% (520,855,506) -11%

14. Chi phí thuế TNDN hiện hành 506,025,987 952,813,192 848,642,091 446,787,205 88% (104,171,101) -11%

15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 2,024,103,948 3,811,252,770 3,394,568,365 1,787,148,822 88% (416,684,405) -11% Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Chênh lệch 2018-2019 Chênh lệch 2019-2020 CHỈ TIÊU

29

Đánh giá tổng quan về tình hình tài chính:

Tình hình tài chính của Công ty TNHH Thắng Ngọc được cải thiện rõ rệt từ năm 2018 đến năm 2020. Tổng tài sản và nguồn vốn tăng lần lượt từ 67,6 tỷ đồng năm 2018 lên 76,2 tỷ đồng năm 2019 và 85,8 tỷ đồng năm 2020. Doanh thu cũng liên tục tăng từ 87,1 tỷ đồng năm 2018 lên 94,1 tỷ đồng năm 2019 và 96,9 tỷ đồng năm 2020. Công ty đang tiến hành mở rộng hoạt động kinh doanh và có nhiều đơn hàng mới tạo tiền đề cho việc gia tăng doanh thu và lợi nhuận.

Nợ vay của Công ty có chiều hướng tăng nhanh theo các năm, đặc biệt trong năm 2019, dư nợ vay các tổ chức tín dụng đạt 15,5 tỷ đồng, tăng 55% so với năm 2018. Điều nay khiến cho chi phí lãi vay của công ty cũng tăng tương ứng 40%. Việc gia tăng nợ vay là do nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển thêm chi nhánh mới, đầu tư thêm tài sản cố định, và gia tăng tài sản lưu động.

Cơ cấu tài sản của công ty hiện nay tập trung phần lớn vào khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đây là các khoản giá trị bằng tiền của các công trình đang thi công dở dang chờ được hoàn thiện, và khoản Tài sản cố định bao gồm các máy móc để thi công. Tổng hai khoản mục tài sản này chiếm hơn 75% tài sản của Công ty. Bởi vậy, Công ty cần chú ý đến tiến độ thi công công trình thầu xây dựng, sớm hoàn thành nghiệm thu và bàn giao cho khách hàng, đảm bảo đúng tiến độ thanh toán, kịp thời thu hồi khoản phải thu khách hàng.

Các khoản nợ phải trả của công ty có xu hướng tăng với 25,6 tỷ đồng năm 2018, lên 30,4 tỷ đồng năm 2019 và 36,5 tỷ đồng năm 2020. Cơ cấu của nợ phải trả chủ yếu là các khoản phải trả người bán, vay nợ các tổ chức tín dụng và Người mua trả tiền trước. Trong các khoản nợ phải trả, nợ phải trả ngắn hạn chiếm trên 50% tổng số nợ, điều này sẽ tạo nên áp lực tài chính cho công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn vốn nhằm mục đích phân tích hiệu quả của việc sử dụng và phân bổ nguồn vốn của doanh nghiệp. Cơ cấu tài sản của Công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ngành nghề kinh doanh, quy mô doanh nghiệp mục tiêu kinh doanh và mục tiêu tài chính của doanh nghiệp.

Hình 2.1: Tổng quát về cơ cấu tài sản của Công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng tài sản của Công ty có giá trị tăng dần từ năm 2018 đến năm 2020, tuy nhiên cơ cấu tài sản của Công ty gần như không thay đổi. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn (tài sản lưu động) trên tổng tài sản của Công ty luôn chiếm trên 60% và có xu hướng tăng trong 3 năm từ 61% năm 2018 lên 66% năm 2019 và 65% trong năm 2020. Điều này có thể đánh giá rằng, chính sách của Công ty chú trọng phân bổ vốn cho các tài sản lưu động nhiều hơn các tài sản cố định.

Đánh giá chi tiết cơ cấu tài sản

Đánh giá chi tiêu cơ cấu tài sản của Công ty cho biết mức độ hợp lý trong việc phân bổ nguồn vốn đầu tư vào từng loại tài sản nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Bảng đánh giá chi tiết cơ cấu tài sản của công ty như sau:

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tài sản dài hạn 26,698,027 25,695,048 29,884,408 Tài sản ngắn hạn 40,942,000 50,553,000 55,940,000 61% 66% 65% 39 % 34% 35% - 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000 70,000,000,000 80,000,000,000 90,000,000,000 100,000,000,000 Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn

29

Bảng 2.3: Bảng phân tích chi tiết cơ cấu tài sản 2018-2020

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 2018- 2019 2019- 2020 TÀI SẢN NGẮN HẠN 40,942,000,000 61% 50,553,000,000 66% 55,940,000,000 65% 6% -1%

I. Tiền và các khoản tương

đương tiền 2,700,000,000 7% 4,150,000,000 8% 3,550,000,000 6% 2% -2% II. Các khoản phải thu 12,000,000,000 29% 15,000,000,000 30% 17,000,000,000 30% 0% 1%

1. Phải thu của khách hàng 12,000,000,000 29% 15,000,000,000 30% 17,000,000,000 30% 0% 1%

III. Hàng tồn kho 26,242,000,000 64% 31,403,000,000 62% 35,390,000,000 63% -2% 1%

1. Hàng tồn kho 392,000,000 1% 403,000,000 1% 390,000,000 1% 0% 0%

2. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Công trình đang thi công) 25,850,000,000 63% 31,000,000,000 61% 35,000,000,000 63% -2% 1% TÀI SẢN DÀI HẠN 26,698,027,998 39% 25,695,048,625 34% 29,884,408,730 35% -6% 1% IV. Tài sản cố định 26,698,027,998 25,695,048,625 29,884,408,730 - Nguyên giá 40,000,000,000 45,000,000,000 50,000,000,000

- Giá trị hao mòn lũy kế (13,301,972,002) (19,304,951,375) (20,115,591,270)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 67,640,027,998 76,248,048,625 85,824,408,730

TÀI SẢN

Chênh lệch tương đối

Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty, tổng hợp các khoản tiền và tương đương tiền và khoản Phải thu ngắn hạn chiếm tỷ lệ ổn định qua các năm, cụ thể là năm 2018: 36%, 38% năm 2019: 38%, năm 2020: 36% trên tỷ lệ tổng tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy công ty duy trì chính sách ổn định và nhất quán các khoản tài sản có tính thanh khoản cao, nhằm đảm bảo tính liên tục trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, các khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (giá trị của các công trình đang thi công dở dang) luôn chiếm tỷ lệ cao, cụ thể là năm 2018: 63%, năm 2019: 61%, năm 2020: 63%. Đây cũng là đặc thù của ngành nghề thiết kế và xây dựng, tuy nhiên công ty cũng cần chú ý đến công tác đảm bảo tiến độ thi công để hoàn thành đúng thời hạn, tránh trường hợp vốn lưu động bị tồn đọng khoản mục này.

Đánh giá tổng quát cơ cấu nguồn vốn

Hình 2.2: Bảng tổng hợp cơ cấu nguồn vốn

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Vốn chủ sở hữu 42,024,103,948 45,835,356,718 49,229,925,083 Nợ dài hạn 10,000,000,000 15,500,000,000 16,500,000,000 Nợ ngắn hạn 15,615,924,050 14,912,691,907 20,094,483,647 23% 20% 23% 15% 20% 19% 62% 60% 57% - 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000 70,000,000,000 80,000,000,000 90,000,000,000 100,000,000,000 Vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn Nợ ngắn hạn

30

Tổng nguồn vốn của Công ty tăng dần qua từng năm tương ứng với tổng tài sản tăng. Công ty duy trì ổn định tỷ lệ giữa các nguồn vốn qua các năm, trong đó luôn duy trì tỷ lệ vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nguồn vốn, cụ thể năm 2018: 62%, năm 2019: 60% và năm 2020: 57%. Do nhu cầu đầu tư tài sản cố định và mở rộng chi nhánh, Công ty đẩy mạnh vay nợ dài hạn tại các ngân hàng, từ 10 tỷ đồng năm 2018, lên 15,5 tỷ đồng năm 2019 và 16,5 tỷ đồng năm 2020. Với đặc thù của các doanh nghiệp thiết kế và xây dựng là cần thiết đầu tư nhiều loại máy móc thiết bị và dòng tiền luân chuyển chậm khi vốn lưu động tập trung tại các công trình đang xây dựng dở dang, việc tận dụng nguồn vốn vay dài hạn từ ngân hàng là chính sách tài chính đúng đắn của công ty, nhắm đảm bảo an toàn tài chính ở mức tốt nhất. Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn, cụ thể là nợ ngắn hạn luôn được duy trì ở mức ổn định, chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn vốn, cụ thể năm 2018: 23%, năm 2019: 20% và năm 2020: 23%, giúp cho cơ cấu nguồn vốn của Công ty được ổn định.

Đánh giá chi tiết cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2.4: Bảng phân tích chi tiết cơ cấu nguồn vốn 2018-2020

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) NỢ NGẮN HẠN 15,615,924,050 23% 14,912,691,907 20% 20,094,483,647 23% 1. Phải trả người bán 12,000,000,000 77% 10,000,000,000 67% 13,000,000,000 65%

2. Người mua trả tiền trước 3,000,000,000 19% 4,000,000,000 27% 6,000,000,000 30%

3. Thuế và các khoản phải nộp NN 615,924,050 4% 912,691,907 6% 1,094,483,647 5%

NỢ DÀI HẠN 10,000,000,000 15% 15,500,000,000 20% 16,500,000,000 19% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 10,000,000,000 15,500,000,000 16,500,000,000

VỐN CHỦ SỞ HỮU 42,024,103,948 62% 45,835,356,718 60% 49,229,925,083 57%

1. Vốn góp của chủ sở hữu 40,000,000,000 95% 40,000,000,000 87% 40,000,000,000 81%

2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối 2,024,103,948 5% 5,835,356,718 13% 9,229,925,083 19%

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 67,640,027,998 76,248,048,625 85,824,408,730

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

NGUỒN VỐN

29

Trong cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn, cụ thể là nợ ngắn hạn, khoản Phải trả người bán luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, cụ thể năm 2018: 77%, năm 2019: 67% và năm 2020: 65%. Đây là khoản Công ty đang tận dụng chính sách ưu đãi thanh toán của nhà cung cấp, nhắm đầu tư cho các dự án, công trình vẫn đang trong quá trình thi công. Đồng thời, Công ty cũng đã tận dụng được một phần tiền trả trước của khách hàng để bổ sung nguồn vốn lưu động, cụ thể năm 2018: 3 tỷ đồng, năm 2019: 4 tỷ đồng và năm 2020: 6 tỷ đồng. Đây là khoản Công ty đàm phán với khách hàng ứng trước tiền theo các điều khoản tạm ứng trên hợp đồng, do uy tín với khách hàng nên Công ty đã tận dụng được khoản tiền này để bổ sung nguồn vốn lưu động cho Công ty. Về tổng quát, cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn của Công ty đảm bảo sự ổn định và an toàn về mặt tài chính.

Trong cơ cấu nguồn vốn dài hạn, khoản vay nợ dài hạn bao gồm các khoản nợ tín dụng ngân hàng thương mại có thời hạn trên 12 tháng, với lãi suất ưu đãi được đàm phán ở mức từ 9-10%, đây là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu. Chi tiết số dư nợ vay ngân hàng trong 3 năm như sau:

Bảng 2.5: Bảng dư nợ vay dài hạn tại ngân hàng

Ngân hàng Công thương Việt Nam- CN Thanh Chương Nghệ An (Khế ước vay dài hạn thời hạn 60 tháng, lãi suất 9-10%/năm, điều chỉnh hằng năm theo lãi suất tham chiếu)

Năm 2018 (VNĐ) Năm 2019 (VNĐ) Năm 2020 (VNĐ) - Dư nợ 10,000,000,000 15,500,000,000 16,500,000,000 - Lãi vay 1,032,600,000 1,442,000,000 1,625,000,000 2.2.4. Tổng quan về tình hình nhân sự

Nguồn nhân lực bao gồm tất cả những người đã và đang làm việc tại công ty ở tất cả các vị trí khác nhau. Có thể nói, đây là nguồn chính quyết định đến lợi nhuận và sự phát triển của Công ty. Con người dù ở mọi vị trí, mọi đơn vị

khác nhau đều là những chủ thể quan trọng trong việc sáng tạo và phát huy những lợi thế của đơn vị.

Trang thiết bị vật chất và nguồn nhân lực là hai yếu tố vô cùng quan trọng. Trong đó nhân lực đóng vai trò then chốt trong mọi hoạt động. Chính vì vậy mà đây luôn là yếu tố được các doanh nghiệp chú trọng quan tâm đầu tư cả về chất và về lượng.

Với sự năng động và sáng tạo, đặc biệt là thế hệ trẻ sẽ giúp cho Công ty rất nhiều trong việc tiếp thu những cái mới, nhạy bén trong việc học hỏi và nâng cao tri thức. Nếu người lãnh đạo biết khai thác những điểm mạnh này thì sẽ góp phần đưa doanh nghiệp phát triển lên một tầm cao mới.

Bảng 2.6: Tình hình lao động của Doanh nghiệp giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị tính: Lao động

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh %

SL % SL % SL % 2019- 2018 2020- 2019 Tổng lao động 160 100 171 100 193 100 6,8 12,8 Lao động trực tiếp 147 91,8 156 91,2 175 90,7 6,1 12,2

Lao động gián tiếp 13 8,1 15 8,7 18 9,3 15,4 20

Phân theo giới tính

Lao động nam 101 63,1 111 64,9 133 68,9 9,9 19,8 Lao động nữ 59 36,9 60 35,1 60 31,1 1,7 0 Phân theo trình độ Đại học 5 3,1 7 4,1 9 4,7 40 28,6 Cao đẳng 6 3,8 6 3,5 7 3,6 0 16,7 Trung cấp 20 22 28

Công nhân kỹ thuật 39 41 48

Lao động phổ thông 90 98 111

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

Số lượng lao động của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Nếu như năm 2018, số lượng của Doanh nghiệp là 160 người thì đến năm 2019 đã tăng lên 11 người, tăng 6,88% tức là ở mức 171 người, và đên năm 2020, con

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH thắng ngọc (Trang 33)